K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2018

Đáp án : A

3,7g X ứng với  1 , 6 32  = 0,05 mol  => MX = 74

Đốt  1g X  → nCO2 > 0,7 lít

=> Số C của X =   n CO 2 n X > 0 , 7 22 , 4 1 74  = 2,3125

=> X có 3 C; X là C3H6O2  (HCOOC2H5)

19 tháng 12 2019

Đáp án A

2 tháng 10 2018

Chọn đáp án B

29 tháng 3 2019

Đáp án A

Cho

BTNT O:

naO=2nCO2+nH2O-2nO

=2.3+4-2.4=2

=> nC:nH:nO=3:8:2

=> CTPT:C3H8O2

28 tháng 4 2017

Đáp án : A

Ta có nC/nH = nCO2/2nH2O = 1,75/2 = 7/8 

lại có MX = 5,06/(1,76/32) = 92(g) 

=> X là C7H8 (toluen) 

C7H8 thuộc dãy đồng đẳng benzen, không tan trong nước, không làm mất màu dung dịch

Br2, không trùng hợp thành PS, làm mất màu KMnO4 theo PT: 

C6H5-CH3 + 2KMnO4 => C6H5-COOK + 2MnO2 + KOH + H2O

15 tháng 10 2018

Đáp án D

27 tháng 5 2017

Ba chất đồng phân có công thức phân tử giống nhau. Đốt X ta chỉ được  C O 2 và  H 2 O , vậy các chất trong X có chứa C, H và có thể có chứa O.

Theo định luật bảo toàn khối lượng :

m C O 2 + m H 2 O = m X + m O 2 = 5,1(g)

Mặt khác mCO2: mH2O = 11:6

Từ đó tìm được:  m C O 2 = 3,30 g và  m H 2 O = 1,80 g

Khối lượng C trong 3,30 g  C O 2 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lương H trong 1,80 g  H 2 O : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng O trong 1,50 g X : 1,50 - 0,9 - 0,2 = 0,4 (g).

Các chất trong X có dạng C x H y O z

x : y : z = 0,075 : 0,2 : 0,025 = 3 : 8 : 1.

Công thức đơn giản nhất là C 3 H 8 O .

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

⇒ CTPT cũng là  C 3 H 8 O .

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

30 tháng 1 2017

Đáp án B

Đặt CTPT của X là CxHyOz

Do ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì tỉ lệ về thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol.