Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PT: \(4M+nO_2\underrightarrow{t^o}2M_2O_n\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{4}{n}n_{O_2}=\dfrac{0,2}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{2,4}{\dfrac{0,2}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)
Với n = 2, M = 24 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: M là Mg.
\(4R+nO_2\underrightarrow{t^0}2R_2O_n\)
\(.......0.2......\dfrac{0.4}{n}\)
\(M_{R_2O_n}=\dfrac{16}{\dfrac{0.4}{n}}=40n\)
\(\Leftrightarrow2R+16n=40n\)
\(\Leftrightarrow2R=24n\)
\(\Leftrightarrow R=12n\)
\(BL:n=2\Rightarrow R=24\)
\(CT:MgO\)
gọi CTHH đơn giản là \(M_XO_y\)
vì M hóa trị III nên áp dụng QTHT => CTHH: M2O3
\(PTHH:4M+3O_2-^{t^o}>2M_2O_3\)
0,1<---0,075----->0,05 (mol)
áp dụng ĐLBTKL ta có
\(m_M+m_{O_2}=m_{M_2O_3}\\ =>2,7+m_{O_2}=5,1\\ =>m_{O_2}=2,4\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,4}{32}=0,075\left(mol\right)\)
\(M_M=\dfrac{m}{n}=\dfrac{2,7}{0,1}=27\left(g/mol\right)\)
=> M là nhôm (Al)
Gọi hóa trị của kl M là n
\(m_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}.2=0,7\left(g\right)\)
\(M_2O_n+nH_2\underrightarrow{t^o}2M+nH_2O\)
0,7 22,4
Có: \(22,4.2.n=0,7.2.M_M\)
<=> \(44,8n=1,4.M_M\)
Biện luận:
nếu n = 1 => M = 32 (loại)
nếu n = 2 => M = 64 (nhận)
nếu n = 3 => M = 96 (loại)
Vậy M là Cu (đồng)
\(2M+O_2\to 2MO\\ n_{O_2}=\frac{8,4}{22,4}=0,375mol\\ n_M=2n_{O_2}=2.0,375=0,75mol\\ m_M=\frac{18}{0,75}=24 (g/mol)\\ \Rightarrow M: Mg( Magie)\)
4 A+ 3 O2 -to->2 A2O3
mO2= mA2O3 - mA= 20,4-5,4=15(g)
=>nO2=15/32(mol)
=> nA= 4/3 . 15/32= 5/8(mol)
=>M(A)= mA/nA= 5,4/(5/8)=?? SỐ LẺ EM ƠI
\(n_{O_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: 4M + nO2 --to--> 2M2On
\(\dfrac{0,12}{n}\leftarrow0,03\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{1,08}{\dfrac{0,12}{n}}=9n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét n = 3 tm => MM = 27 (g/mol)
=> M là Al
Câu 1:
A2O3 + 3H2 -t0-> 2A + 3H2O
2A+48...................2A
16..........................11.2
<=> 11.2 * (2A + 48) = 16 * 2A
=> A = 56
Vậy A là : Fe
đó là 2 bài riêng biệt
Xác định tên nguyên tố
Bài 1.Dùng H2 khử 16gam oxit kim loại hóa trị III, thu được 11,2gam kim loại A. Xác định A
Bài 2.Cho 8,1 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HCL dư thu được 10,08 lít H2 ở đktc. Xác định kim loại M biết M hóa trị III
\(4M+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2M_2O\\ n_{O_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ n_{oxit}=2.0,03=0,06\left(mol\right)\\ M_{oxit}=2M_M+16=\dfrac{3,72}{0,06}=62\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow M_M=\dfrac{62-16}{2}=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\left(M:Natri\left(Na=23\right)\right)\)
Cho hỏi là tại sao Tính n của oxit lại lấy số mol của o2 nhân cho 2(2 là j)ạ