Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Châu Mỹ nằm trên những bán cầu: Nằm hoàn toàn ở bán cầu tây. Lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến gần châu Nam Cực (từ 720B đến 540N, khoảng 126 vĩ độ).
- Các biển, đại dương tiếp giáp với châu Mỹ: Bắc Băng Dương; Thái Bình Dương; Đại Tây Dương.
Đặc điểm sông, hồ ở Bắc Mỹ:
- Nhiều mạng lưới sông khá dày, phân bố đồng đều
- Đa số các sông có nguồn cung cấp nước hỗn hợp, vừa do mưa, vừa do tuyết tan
- Có nhiều hồ nhất thế giới, phân bố ở nửa phía bắc của miền đồng bằng trung tâm
- Thiên nhiên châu Á có đặc điểm nổi bật: Thiên nhiên đa dạng, có đầy đủ các đới khí hậu trên Trái Đất.
- Những đặc điểm ấy có ý nghĩa rất lớn đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên.
- Châu Mĩ tiếp giáp những đại dương sau:
+ Bắc Băng Dương.
+ Thái Bình Dương.
+ Đại Tây Dương.
- Vị trí, phạm vi châu Mỹ;
+ Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây và trải dài trên nhiều vĩ độ (phần đất liền khoảng 72°B - 54°N).
+ Châu Mỹ gồm 2 lục địa là Bắc Mỹ và Nam Mỹ, ngăn cách nhau bởi kênh đào Pa-na-ma.
- Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ châu Mỹ: nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, bao gồm lục địa Bắc Mỹ và lục địa Nam Mỹ.
- Việc phát kiến ra châu Mỹ đã mang lại hệ quả địa lí - lịch sử: mang lại hiểu biết về vùng đất mới, những dân tộc mới và những nền văn minh mới.
- Mô tả sự kiện C.Cô-lôm-bô phát kiến ra châu Mỹ.
+ Giai đoạn 1942 - 1905, C. Cô-lôm-bô thực hiện 4 cuộc hành trình vượt Đại Tây Dương từ châu Âu sang châu Mỹ.
+ Các chuyến thám hiểm của C. Cô-lôm-bô đã phát hiện ra các đảo thuộc quần đảo Ca-ri-bê, vùng ven Đại Tây Dương của khu vực Trung và Nam Mỹ.
+ C. Cô-lôm-bô tin vùng đất mới này ở gần Ấn Độ nên gọi là Tây Ấn và cư dân nơi đây là người Ấn.
- Hệ quả địa lí - lịch sử của việc C.Cô-lôm-bô phát kiến ra châu Mỹ (1492 - 1502):
+ Khẳng định dạng hình cầu của Trái Đất, mở ra những nhận thức mới về thế giới.
+ Đẩy nhanh quá trình di cư từ châu lục khác đến châu Mỹ.
+ Các hoạt động khai thác tài nguyên, thương mại, truyền giáo,... diễn ra mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến cộng đồng bản địa => góp phần làm đa dạng bản sắc văn hóa châu Mỹ.
- Khu vực Trung Mỹ: phía đông và các đảo có lượng mưa nhiều nên chủ yếu là rừng mưa nhiệt đới, phía tây mưa ít hơn nên chủ yếu là xa van, rừng thưa.
- Khu vực Nam Mỹ, sự phân hoá đông – tây thể hiện rõ rệt ở địa hình
+ Phía đông là sơn nguyên thấp, khí hậu nóng.
+ Ở giữa là đồng bằng phù sa rộng và bằng phẳng, khí hậu nóng ẩm, rừng mưa nhiệt đới. Một số đồng bằng nhỏ mưa ít hơn có xa van, cây bụi.
+ Phía tây là vùng núi cao xen giữa thung lũng, cao nguyên, thiên nhiên khác biệt giữa 2 sườn đông – tây.
* Tác động của các cuộc phát kiến địa lí đến hoạt động kinh tế và sự tiếp xúc, trao đổi giữa các châu lục:
* Hệ quả của phát kiến địa lí tới châu Phi và châu Mỹ:
+ Nạn buôn bán nô lệ da đen diễn ra.
+ Người bản địa và văn hóa bản địa châu Mỹ bị hủy diệt.
* Việc Magenlan và thủy thủ đoàn đặt chân lên vùng đất Phi lippin nói riêng và châu Á nói chung đã báo trước một thời đại mới của sự chinh phục, của Kitô giáo hóa và chủ nghĩa thực dân. Sau cuộc thám hiểm của Magenlan, nhiều nước phương Tây đã đến châu Á, và biến nơi đây thành thuộc địa trong suốt hai thế kỉ.- Đài nguyên: vùng cực bắc của Bắc Mỹ.
- Rừng lá kim: phía bắc của lục địa Bắc Mỹ, nằm trong đới khí hậu ôn đới.
- Rừng lá rộng: phía đông nam Bắc Mỹ, trong đới khí hậu cận nhiệt đới.
- Rừng thảo nguyên: nằm sâu trong lục địa Bắc Mỹ.
Lãnh thổ châu Mỹ trải dài trên 126 vĩ độ (từ 72o Bắc - 54o Nam) , đây là châu lục có diện tích lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ nhất.