Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hải Phòng Hồng Kông 900 km
- Hải Phòng Tokyo 4.350 km.
- Hải Phòng Manila 1.500 km.
- Hải Phòng Singapore 2.600 km
- Tp Hồ Chí Minh Hồng Kông 1.732 km.
- Tp Hồ Chí Minh Vlađivôxtôc.
- Tp Hồ Chí Minh Singapore 1.170 km.
- Tp Hồ Chí Minh Bangkok 1.180 km.
- Tp Hồ Chí Minh Xihanucvin 870 km.
- Tuyến đường số 7
- Tuyến đường số 8
- Tuyến đường số 9
- Tuyến đường số 24
- Tuyến đường số 25
- Tuyến đường số 26
Hướng dẫn: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, ta thấy tuyến đường biển ven bờ dài nhất ở nước ta là Hải phòng - Tp. Hồ Chí Minh.
Chọn: C.
Gợi ý làm bài
a)Một số cây công nghiệp hàng năm ở nước ta: mía, lạc, đậu tương, bông, đay, cói, dâu tằm, thuốc lá.
b) Tình hình phát triển và phân bố
* Tình hình phát triển
- Từ năm 2000 đến năm 2005, diện tích cây công nghiệp hàng năm tăng 83 nghìn ha, từ 778 nghìn ha (năm 2000) lên 861 nghìn ha (năm 2005); từ năm 2005 đến năm 2007, diện tích cây công nghiệp hàng năm giảm 15 nghìn ha, từ 861 nghìn ha (năm 2005) xuống còn 846 nghìn ha (năm 2007).
- Nhìn chung trong giai đoạn 2000 - 2007, diện tích cây công nghiệp hàng năm tăng 68 nghìn ha (gấp 1,09 lần).
- Các tỉnh có diện tích trồng cây công nghiệp hàng năm lớn là Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Gia Lai, Đắk Lắk, Tây Ninh, Long An,...
* Phân bố
- Mía được trồng nhiều nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long (Long An, Hậu Giang, Bến Tre, Sóc Trăng), ngoài ra còn được trồng nhiều ở Đông Nam Bộ (Tây Ninh) và Duyên hải miền Trung (Thanh Hoá, Nghệ An, Phú Yên, Khánh Hoà).
- Lạc được trồng nhiều trên các đồng bằng Thanh - Nghệ - Tĩnh, trên đất xám bạc màu ở Đông Nam Bộ (Tây Ninh) và ở Đắk Lắk. Ngoài ra còn được trồng ở Bắc Giang, Quảng Nam, Long An,...
- Đậu tương được trồng nhiều ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (Điện Biên, Sơn La, Hà Giang), Đồng bằng sông Hồng (Hà Tây, Hà Nam), Tây Nguyên (Đắk Lắk, Đắk Nông), Đồng bằng sông Cửu Long (Đồng Tháp).
- Bông được trồng nhiều ở Duyên hải Nam Trung Bộ (Bình Thuận), Tây Nguyên (Gia Lai, Đắk Lắk), Tây Bắc (Điện Biên, Sơn La).
- Thuốc lá trồng nhiều ở vùng Đông Bắc (Cao Bằng, Lạng Sơn), Duyên hải Nam Trung Bộ (Ninh Thuận), Đông Nam Bộ (Tây Ninh).
- Đay trồng nhiều ở Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông cửu Long.
- Cói trồng nhiều nhất ở ven biển Ninh Bình, Thanh Hoá (Đồng bằng sông Hồng) và Đồng bằng sông Cửu Long (Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cà Mau, Bạc Liêu).
- Chuyển thư, quà, hàng hoá nhẹ; chuyển phát nhanh bưu phẩm; điện hoa; báo chí,...
- Trên đường biên giới với Trung Quốc: cửa khẩu Móng Cái, Hữu Nghị, Đồng Đăng, Lào Cai,...
- Trên đường biên giới với Lào: cửa khẩu Cầu Treo, Lao Bảo,...
- Trên đường biên giới với Cam-pu-chia: cửa khẩu Mộc Bài, Vĩnh Xương,...
Gợi ý làm bài
-Các tuyến đường sắt:
+Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh.
+Hà Nội - Hải Phòng.
+Hà Nội - Lào Cai.
+Hà Nội - Thái Nguyên.
+Hà Nội - Đồng Đăng.
+Lưu Xá - Kép - Uông Bí - Bãi Cháy.
-Tuyến đường sắt Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh là tuyến đường quan trọng nhất vì:
+Có vai trò quan trọng về mặt kinh tế (là tuyến đường sắt dài nhất, nối liền các trung tâm kinh tế quan trọng ở nhiều vùng của đất nước,...).
+Có vai trò quan trọng về các mặt khác (văn hoá, an ninh,...).
a) Các tuyến đường sắt:
* Đường sắt Hà Nội - Hải Phòng: chạy gần như song song với quốc lộ 5 và dài 102 km, rộng 1m
* Đường sắt Hà Nội - Lào Cai: dài 293 km, khổ đường rộng 1m
* Đường sắt Hà Nội - Đồng Đăng: dài 162 km, khổ đường rộng 1m, có đoạn 1,435m
* Đường sắt Hà Nội - Thái Nguyên: dài 75 km, khổ đường rộng 1m, hoặc 1,435m
* Đường sắt Lưu Xá – Kép - Uông Bí - Bãi Cháy: dài 175 km, khổ đường rộng 1,435m
* Đường sắt Thống Nhất (Hà Nội-Tp HCM)
b) Tuyến Hà Nội-Tp HCM quan trọng nhất vì
- Dài 1726 km, là tuyến đường sắt dài nhất Việt Nam, chạy gần như song song với quốc lộ 1A, tạo nên trục giao thông quan trọng theo hướng BắcNam, khổ đường rộng 1m
- Giá trị kinh tế của đường sắt Thống Nhất
+ Tạo mối quan hệ kinh tế, văn hóa - xã hội giữa các vùng kinh tế của Việt Nam (5/7 vùng) và giữa nước ta với Trung Quốc. Chuyên chở 2/3 số lượng hành khách và hàng hóa của ngành đường sắt
+ Chạy qua hầu hết các trung tâm công nghiệp lớn, thành phố lớn, các
vùng đông dân, chạy qua 3 vùng kinh tế trọng điểm
* Các tuyến đường sắt :
- Hà Nội - Đồng Đăng
- Hà Nội - Lào Cai
- Hà Nội - Hải Phòng
- Hà Nội - Thái Nguyên
- Lưu Xá - Kép - Uông Bí - Bãi Cháy
- Hà Nội - tp Hồ Chí Minh
* Tuyến đường sắt Hà Nội - tp Hồ Chí Minh là tuyến đường quan trọng nhất vì :
- Có vai trò về các mặt kinh tế (là tuyến đường sắt dài nhất, nối liền các trung tâm kinh tế quan trọng ở nhiều vùng của đất nước)
- Có vai trò về các mặt khác ( văn hóa, an ninh..)
Chọn: A.
Xác định kí hiệu các cảng biển nước sâu. Đối chiếu các đáp án để sắp xếp theo thứ tự từ Nam ra Bắc. Thứ tự đúng là: Dung Quất, Chân Mây, Vũng Áng, Cửa Lò, Cái Lân.
- Trong nước: Hải Phòng - Cửa Lò, Cửa Lò - Đà Nẵng, Đà Nẵng - Quy Nhơn, Quy Nhơn - Phan Thiết, Phan Thiết - Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh - Hải Phòng (1500km).
- Ngoài nước: Vũng Tàu - Xihanucvin, Hải Phòng - Hồng Kông, Xin-ga-po - TP.Hồ Chí Minh, Xin-ga-po - Hải Phòng, Hải Phòng - Manila.