Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Thuận lợi
- Nhật Bản là một quốc đảo nằm ở Đông Á, phía đông giáp Thái Bình Dương, phía tây giáp biển Nhật Bản. Với vị trí đó, Nhật Bản có điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển và giao lưu dễ dàng với các châu lục bằng đường biển.
- Đồng bằng nhỏ hẹp, đất đai khá tốt, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
- Bờ biển dài, có nhiều vũng vịnh, thuận lợi cho xây dựng hải cảng.
- Nơi dòng biển nóng và lạnh gặp nhau tạo nên ngư trường lớn với nhiều loài cá (cá ngừ, cá thu, cá mòi, cá hồi...).
- Nằm trong khu vực gió mùa, mưa nhiều. Phía bắc có khí hậu ôn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt đới, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển rừng và nhiều loại cây trồng.
- Sông ngòi: nhỏ, ngắn, dốc, có giá trị thủy điện.
- Có nhiều suối khoáng nóng (do có nhiều núi lửa hoạt động) và phong cảnh thiên nhiên đẹp, tạo điều kiện để phát triển du lịch.
- Địa hình chủ yếu là đồi núi với hệ đất feralit, khí hậu gió mùa tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngành lâm nghiệp và góp phần bảo vệ môi trường.
* Khó khăn
- Nghèo khoáng sản (ngoài than đá và đồng, các khoáng sản khác có trữ lượng không đáng kể).
- Thiên tại thường xảy ra: núi lửa, động đất, bão và sóng thần.
Tham khảo:
b) Về kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phòng:
- Kinh tế:
+ Vị trí nước ta nằm trên ngã tư đường hàng hải, hàng không quốc tế, với các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á ⟶ tạo điều kiện giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới.
+ Là cửa ngõ ra biển của Lào, Đông Bắc Campuchia và Thái Lan, Tây Nam Trung Quốc.
+ Nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển sôi động, là điều kiện để hội nhập, hợp tác, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý...với các nước.
⟹ Vị trí địa lí thuận lợi của nước ta có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài
- Văn hóa – xã hội: có nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa – xã hội với các quốc gia trong khu vực ⟶ tạo điều kiện chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.
- An ninh - quốc phòng: nước ta nằm ở vị trí đặc biệt quan trọng ở khu vực Đông Nam Á, khu vực năng động, nhạy cảm với những biến động chính trị trên thế giới. Biển Đông là một hướng chiến lược quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước.
refer:
Thuận lợi:
– Vị trí địa lí đã tạo điều kiện cho nước ta phát triển kinh tế toàn diện.
– Dễ dàng mở rộng giao lưu và hội nhập kinh tế với các nước trong khu vực và thế giới.
– Tạo điều kiện cho nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới, tạo điều kiện phát triển rừng.
Khó khăn:
- Vị trí này cùng làm cho nước ta rất lắm thiên tai và phải chú ý tới việc bảo vệ đất nước, chống giặc ngoại xâm, chống sự xâm nhập về chủ quyền vùng đất, vùng biển, vùng trời.
- Thuận lợi:
+ Bồi đắp phù sa cho đồng bằng, cung cấp nước tưới tiêu ⇒ phát triển ngành nông nghiệp
+ Phát triển ngành nuôi thủy sản, du lịch, giao thông vận tải
+ Tạo ra các nhà máy thủy điện
⇒ Phát triển kinh tế và đời sống xã hội của đất nước
- Khó khăn:
+ Chế độ nước thất thường, gây ngập úng một số khu vực ở đồng bằng sông Cửu Long, lũ quét ở miền núi,...
+ Nguồn nước, sông đang bị ô nhiễm, nhất là sông ở các thành phố, các khu công nghiệp, các khu tập trung dân cư,...
+Nguyên nhân: mất rừng, chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt,...
Chúc bạn học tốt. Nhớ tick nha
Dân cư
– Thuận lợi: dân số đông, trẻ (số lượng người trong độ tuổi lao động chiếm trên 50%), nguồn lao động dồi dào, giá lao động rẻ, thị trường tiêu thụ rộng lớn, có nhiều khả năng thu hút đầu tư nước ngoài.
– Trở ngại: lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn còn thiếu; vấn đề giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống còn nhiều khó khăn…
Xã hội
– Thuận lợi:
+ Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn trên thế giới (Trung Hoa, Ấn Độ, Nhật Bản, Âu, Mĩ), các nước Đông Nam Á tiếp nhận nhiều giá trị văn hóa, tôn giáo xuất hiện trong lịch sử nhân loại.
+ Phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa, xã hội của người dân Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng, đó cũng là cơ sở thuận lợi để các quốc gia hợp tác cùng phát triển.
– Trở ngại:
+ Các quốc gia Đông Nam Á đều là các quốc gia đa dân tộc. Một số dân tộc phân bố rộng, không theo biên giới quốc gia, điều này gây khó khăn cho quản lí, ổn định chính trị, xã hội mỗi nước.
I. Những thuận lợi :
1. Thuận lợi trong việc thông thương, giao lưu buôn bán với các nước trong khu vực và trên thế giới.
2. Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài.
3. Giao lưu văn hoá với nhiều nước trên thế giới.
4. Nguồn khoáng sản phong phú, đa dạng, là cơ sở quan trọng để phát triển các ngành công nghiệp.
5. Mang lại khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất và sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng và vật nuôi.
6. Thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển.
7. Sinh vật phong phú, đa dạng cả về số lượng và chủng loài.
II. Những khó khăn:
1. Thiên tai thường xuyên xảy ra như bão, lũ;
2. Vấn đề an ninh quốc phòng, chủ quyền biên giới, hải đảo.
refer
Những điều kiện thuận lợi để các nước Đông Nam Á hợp tác phát triển kinh tế:
- Vị trí gần nhau, hầu hết các nước Đông Nam Á đều tiếp giáp biển ⟹ thuận lợi cho giao lưu, liên kết với nhau bằng giao thông đường biển.
- Phát triển đi lên từ nông nghiệp với nền văn minh lúa nước, truyền thống văn hóa, sản xuất có nhiều nét tương đồng ⟹ giao lưu hợp tác về văn hóa.
- Lịch sử đấu tranh, xây dựng đất nước có những điểm giống nhau.
tham khảo nếu cảm thấy phù hợp
https://tech12h.com/de-bai/cac-nuoc-dong-nam-co-nhung-thuan-loi-va-kho-khan-gi-ve-tu-nhien-kinh-te-xa-hoi-trong-qua
Tham khảo
- Thuận lợi: + Khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc, thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới. + Đông Nam Á có lợi thế về biển. Các nước trong khu vực (trừ Lào) đều giáp biển, thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển cũng như thương mại, hàng hải. + Nằm trong vành đai sinh khoáng nên có nhiều loại khoáng sản; vùng thềm lục địa giàu dầu khí, là nguồn nguyên, nhiên liệu cho phát triển kinh tế. + Có diện tích rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm lớn. - Khó khăn: chịu ảnh hưởng nặng nề của các thiên tai như: động đất, sóng thần, bão, lũ lụt..
Giải pháp:
- Phát triển nghề trồng cây lúa ở đồng bằng, trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên,...
- Phát triển nghề đánh bắt thủy hải sản.
- Khai thác nguồn khoáng sản sẵn có
- ...