Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguồn gốc thành phần khoáng trong đất là từ đá gốc. Do phong hoá, đá gốc bị vỡ vụn thành các sản phẩm phong hoá. Các khoáng vật cấu tạo nên đá trở thành khoáng vật trong đất.
Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là sinh vật.
Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là từ thực vật. Thực vật bị phân huỷ thành những chất đơn giản hơn, và sau đó được các vi sinh vật tổng hợp thành mùn - thành phần hữu cơ chủ yếu trong đất.
Câu 1. Quan sát mẫu đất ở hình 6 SGK, nhận xét về màu sắc và độ dày của các tầng đất khác nhau.
Trả lời:
Mầu đất ở hình 66 SGK cho thấy các tầng đất ở đây khác nhau rõ rệt về màu sắc và độ dày của chúng.
- Tầng A là tầng chứa mùn, tầng này có màu nâu đen.
- Tầng B là tầng tích tụ vật chất, có màu vàng.
- Tầng c là tầng đá mẹ có màu nâu.
Câu 2. Dựa vào những kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy cho .biết nguồn gốc của thành phần khoáng trong đất.
Trả lời:
Nguồn gốc thành phần khoáng trong đất là từ đá gốc. Do phong hoá, đá gốc bị vỡ vụn thành các sản phẩm phong hoá. Các khoáng vật cấu tạo nên đá trở thành khoáng vật trong đất.
Câu 3. Dựa vào những kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy cho biết nguồn gốc của thành phần hũu cơ của đất.
Trả lời:
Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là từ thực vật. Thực vật bị phân huỷ thành những chất đơn giản hơn, và sau đó được các vi sinh vật tổng họp thành mùn - thành phần hữu cơ chủ yếu trong đất.
Câu 1. Quan sát mẫu đất ở hình 6 SGK, nhận xét về màu sắc và độ dày của các tầng đất khác nhau.
Trả lời:
Mầu đất ở hình 66 SGK cho thấy các tầng đất ở đây khác nhau rõ rệt về màu sắc và độ dày của chúng.
- Tầng A là tầng chứa mùn, tầng này có màu nâu đen.
- Tầng B là tầng tích tụ vật chất, có màu vàng.
- Tầng c là tầng đá mẹ có màu nâu.
Câu 2. Dựa vào những kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy cho .biết nguồn gốc của thành phần khoáng trong đất.
Trả lời:
Nguồn gốc thành phần khoáng trong đất là từ đá gốc. Do phong hoá, đá gốc bị vỡ vụn thành các sản phẩm phong hoá. Các khoáng vật cấu tạo nên đá trở thành khoáng vật trong đất.
Câu 3. Dựa vào những kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy cho biết nguồn gốc của thành phần hũu cơ của đất.
Trả lời:
Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là từ thực vật. Thực vật bị phân huỷ thành những chất đơn giản hơn, và sau đó được các vi sinh vật tổng họp thành mùn - thành phần hữu cơ chủ yếu trong đất.
1.Ở hình 66, mẫu đất gồm có 3 tầng: -Tầng chứa mùn: +Thành phần hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ, bao gồm các sinh vật sống lẫn xác động vật, thực vật phân hủy thành, tồn tại chủ yếu ở tầng trên cùng của lớp đất. Tầng này thường có màu xám thẫm. -Tầng tích tụ: + Thành phần khoáng, chiếm phần lớn trọng lượng của đất, gồm những hạt khoáng (đã vỡ vụn), có màu sắc loang lổ và kích thước to nhỏ khác nhau. -Tầng đá mẹ: +Là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng của đất. 2.Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng của đất. 3.Thành phần hữu cơ của đất do sinh vật tạo ra. 4.Trong sản xuất nông nghiệp, các biện pháp làm tăng độ phì của đất: -Cải tạo đất, canh tác đúng phương pháp. -Bón phân thích hợp. -Áp dụng các biện pháp thủy lợi (tưới tiêu nước) đảm bảo cây trồng sinh trưởng tốt.
Câu 1. Quan sát mẫu đất ở hình 6 SGK, nhận xét về màu sắc và độ dày của các tầng đất khác nhau.
Trả lời:
Mầu đất ở hình 66 SGK cho thấy các tầng đất ở đây khác nhau rõ rệt về màu sắc và độ dày của chúng.
- Tầng A là tầng chứa mùn, tầng này có màu nâu đen.
- Tầng B là tầng tích tụ vật chất, có màu vàng.
- Tầng c là tầng đá mẹ có màu nâu.
Câu 2. Dựa vào những kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy cho .biết nguồn gốc của thành phần khoáng trong đất.
Trả lời:
Nguồn gốc thành phần khoáng trong đất là từ đá gốc. Do phong hoá, đá gốc bị vỡ vụn thành các sản phẩm phong hoá. Các khoáng vật cấu tạo nên đá trở thành khoáng vật trong đất.
Câu 3. Dựa vào những kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy cho biết nguồn gốc của thành phần hũu cơ của đất.
Trả lời:
Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là từ thực vật. Thực vật bị phân huỷ thành những chất đơn giản hơn, và sau đó được các vi sinh vật tổng họp thành mùn - thành phần hữu cơ chủ yếu trong đất.
Câu 4. Trong sản xuất nông nghiệp, con người đã có nhiều biện pháp làm tăng độ phì của đất (làm cho đất tốt). Hãy trình bày một số giải pháp làm tăng độ phì mà em biết.
Trả lời:
Các biện pháp làm tăng độ phì của đất:
- Làm đất (cày, bừa, xáo, xới..ệ).
- Bón phân hữu cơ, vô cơ cho đất.
- Bón vôi cải tạo đất.
- Thau chua, rửa mặn.
- Làm thuỷ lợi để tưới tiêu cho đất.
Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là từ thực vật. Thực vật bị phân huỷ thành những chất đơn giản hơn, và sau đó được các vi sinh vật tổng họp thành mùn - thành phần hữu cơ chủ yếu trong đất.
- Chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ 23o27 B; chí tuyến Nam nằm ở vĩ độ 23o27 N.
- Các tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất ở chí tuyến Bắc vào ngày 22-6 (hạ chí) và chiếu vuông góc với mặt đất ở chí tuyến Nam vào ngày 22-12 (đông chí).
- Cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống.
- Bảo vệ cho Trái Đất tránh các tia tử ngoại và hạn chế sự phá hủy do thiên thạch gây ra.
- Điều hòa nguồn nhiệt trên Trái Đất giúp sự sống tồn tại …
Tham khảo:
– Nhiệt độ độ ẩm thấp của một khối khí hình thành trên lục địa ở vĩ độ cao
– Khối khí hình thành ngoài đại dương ở vĩ độ thấp có độ ẩm cao
Tham khảo: – Nhiệt độ độ ẩm thấp của một khối khí hình thành trên lục địa ở vĩ độ cao
– Khối khí hình thành ngoài đại dương ở vĩ độ thấp có độ ẩm cao
Nguồn gốc của thành phần khoáng trong đất là đá mẹ