K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017

- Những biện pháp để bảo vệ tài nguyên rừng và đất rừng:

       + Nghiêm cấm mọi hành động phá rừng, gây cháy rừng, lấn chiếm rừng, mua bán lâm sản trái pháp, săn bán đông vật rừng. Ai xâm phạm tài nguyên rừng sẽ bị xử lí theo luật pháp.

       + Chính quyền địa phương cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch và biện pháp về: định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, chăn nuôi gia súc.

       + Cá nhân hay tập thể chỉ được khai thác rừng và sản xuất trên đất rừng khi được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép, phải tuân theo các quy định về bảo vệ và phát triển rừng.

7 tháng 3 2019

- Bảo vệ rừng để giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.

- Những biện pháp để bảo vệ tài nguyên rừng:

       + Nghiêm cấm mọi hành động phá rừng, gây cháy rừng, lấn chiếm rừng, mua bán lâm sản trái pháp, săn bán đông vật rừng. Ai xâm phạm tài nguyên rừng sẽ bị xử lí theo luật pháp.

       + Chính quyền địa phương cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch và biện pháp về: định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, chăn nuôi gia súc.

       + Cá nhân hay tập thể chỉ được khai thác rừng và sản xuất trên đất rừng khi được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép, phải tuân theo các quy định về bảo vệ và phát triển rừng.

Câu 42: Rừng có ý nghĩa gì?A. Là tài nguyên quý của đất nước.B. Là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái.C. Cần có biện pháp bảo vệ rừng hiện có và phục hồi rừng đã mất.D. Tất cả các đáp án trên.Câu 43: Mục đích bảo vệ rừng là:A. Giữ gìn tài nguyên động, thực vật và đất rừng hiện có.B. Tạo điều kiện để rừng phát triển.C. Cả 2 đáp án A và B.D. Trồng cây vào nơi có khoảng cách đất trống.Câu...
Đọc tiếp

Câu 42: Rừng có ý nghĩa gì?

A. Là tài nguyên quý của đất nước.

B. Là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái.

C. Cần có biện pháp bảo vệ rừng hiện có và phục hồi rừng đã mất.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 43: Mục đích bảo vệ rừng là:

A. Giữ gìn tài nguyên động, thực vật và đất rừng hiện có.

B. Tạo điều kiện để rừng phát triển.

C. Cả 2 đáp án A và B.

D. Trồng cây vào nơi có khoảng cách đất trống.

Câu 44: Việc làm nào sau đây không nằm trong biện pháp bảo vệ rừng.

A. Khai thác gỗ bừa bãi.

B. Nghiêm cấm mọi hành động phá hoại tài nguyên rừng.

C. Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép.

D. Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp có biện pháp định danh, định cư.

Câu 45: Theo em đối tượng khoanh nuôi rừng là gì?

A. Đất đã mất rừng.

B. Nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.

C. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ có tầng đất mặt dày trên 30cm.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 46: Việc làm nào sau đay không thuộc biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng.

A. Bảo vệ, cấm chăn thả gia súc, chống chặt phá cây con.

B. Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép.

C. Phát dọn cây leo, bụi rậm.

D. Tra hạt, trồng cây vào nơi có khoảng đất trống.

Câu 47: Trồng rừng vùng cát ven biển có tác dụng gì?

A. Chắn sóng biển.                           B. Chống cát bay, cải tạo bãi cát.

C. Chắn gió, bão biển.                        D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 48: Điểm giống nhau giữa khai thác dần và khai thác chọn là gì?

A. Chặt toàn bộ cây rừng.                                      B. Chọn chặt 1 số cây theo yêu cầu.

C. Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên.            D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 49: Chọn đáp án đúng thể hiện vai trò của chăn nuôi?

A. Tăng nhanh về số lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

B. Đa dạng về vật nuôi và quy mô chăn nuôi.

C. Cung cấp thịt, sữa, trứng cho người, sức kéo cho trồng trọt.

D. Tạo sản phẩm chăn nuôi sạch.

Câu 50: Nhiệm vụ tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý gồm:

A. Tạo nhiều sản phẩm chăn nuôi sạch.       

B. Phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

C. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành khác.

D. Đầu tư về cơ sở vật chất, năng lực cán bộ

0
Câu 42: Rừng có ý nghĩa gì?A. Là tài nguyên quý của đất nước.B. Là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái.C. Cần có biện pháp bảo vệ rừng hiện có và phục hồi rừng đã mất.D. Tất cả các đáp án trên.Câu 43: Mục đích bảo vệ rừng là:A. Giữ gìn tài nguyên động, thực vật và đất rừng hiện có.B. Tạo điều kiện để rừng phát triển.C. Cả 2 đáp án A và B.D. Trồng cây vào nơi có khoảng cách đất trống.Câu...
Đọc tiếp

Câu 42: Rừng có ý nghĩa gì?

A. Là tài nguyên quý của đất nước.

B. Là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái.

C. Cần có biện pháp bảo vệ rừng hiện có và phục hồi rừng đã mất.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 43: Mục đích bảo vệ rừng là:

A. Giữ gìn tài nguyên động, thực vật và đất rừng hiện có.

B. Tạo điều kiện để rừng phát triển.

C. Cả 2 đáp án A và B.

D. Trồng cây vào nơi có khoảng cách đất trống.

Câu 44: Việc làm nào sau đây không nằm trong biện pháp bảo vệ rừng.

A. Khai thác gỗ bừa bãi.

B. Nghiêm cấm mọi hành động phá hoại tài nguyên rừng.

C. Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép.

D. Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp có biện pháp định danh, định cư.

Câu 45: Theo em đối tượng khoanh nuôi rừng là gì?

A. Đất đã mất rừng.

B. Nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.

C. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ có tầng đất mặt dày trên 30cm.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 46: Việc làm nào sau đay không thuộc biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng.

A. Bảo vệ, cấm chăn thả gia súc, chống chặt phá cây con.

B. Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép.

C. Phát dọn cây leo, bụi rậm.

D. Tra hạt, trồng cây vào nơi có khoảng đất trống.

Câu 47: Trồng rừng vùng cát ven biển có tác dụng gì?

A. Chắn sóng biển.                           B. Chống cát bay, cải tạo bãi cát.

C. Chắn gió, bão biển.                        D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 48: Điểm giống nhau giữa khai thác dần và khai thác chọn là gì?

A. Chặt toàn bộ cây rừng.                                      B. Chọn chặt 1 số cây theo yêu cầu.

C. Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên.            D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 49: Chọn đáp án đúng thể hiện vai trò của chăn nuôi?

A. Tăng nhanh về số lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

B. Đa dạng về vật nuôi và quy mô chăn nuôi.

C. Cung cấp thịt, sữa, trứng cho người, sức kéo cho trồng trọt.

D. Tạo sản phẩm chăn nuôi sạch.

Câu 50: Nhiệm vụ tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý gồm:

A. Tạo nhiều sản phẩm chăn nuôi sạch.       

B. Phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

C. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành khác.

D. Đầu tư về cơ sở vật chất, năng lực cán bộ.

 

0
8 tháng 3 2022

D

C

A

8 tháng 3 2022

A

C

A

22 tháng 12 2022

TK:

Cần thường xuyên tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cộng đồng trong việc: không săn bắt động vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng; không khai thác, đánh bắt hải sản,...

28 tháng 12 2020

Rừng nước ta trong thời gian tàn phá nghiêm trọng,diện tích và độ che phủ của rừng giảm nhanh;diện tích đồi trọc, đất hoang ngày càng tăng

Nêu biện pháp bảo vệ rừng- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật. - Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. - Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn… ...Trồng rừng.
28 tháng 12 2020

Rừng của nước ta đang trong thời gian bị tàn phá nghiêm trọng,diện tích và độ che phủ của rừng giảm nhanh.Diện tích đất trống đồi trọc, đất hoang tăng mạnh,động vật quý hiếm đang trong đà bị tuyệt chủng

Biện pháp : tuyên truyền với mọi người về biệt pháp bảo vệ rừng, không chặt phá cây rừng..

ngu lắm

 

Rừng là một phần vô cùng quan trọng của hệ sinh thái trái đất. Nó không chỉ đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại của chúng ta mà còn đóng góp rất nhiều vào sự phát triển và thịnh vượng của nhiều loài sinh vật. Rừng không chỉ cung cấp không khí trong lành mà còn là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá cho con người và các loài sinh vật khác.

Rừng không chỉ đơn thuần là một nơi sống cho các loài động và thực vật, mà còn đem lại rất nhiều lợi ích khác. Ví dụ, rừng có vai trò quan trọng trong việc điều tiết khí hậu và duy trì sự cân bằng sinh thái. Chúng giúp giảm hiệu ứng nhà kính và bảo vệ đất đai khỏi quá trình xói mòn và sạt lở. Ngoài ra, rừng còn là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, cung cấp gỗ, thuốc lá, thực phẩm và nhiều sản phẩm khác. Nó cung cấp một môi trường sống cho nhiều loài động và thực vật, đồng thời là nơi sinh sản cho các loài.

Hơn nữa, rừng còn có khả năng làm giảm ô nhiễm và là một điểm đến hấp dẫn cho du khách, giúp thúc đẩy ngành du lịch và phát triển kinh tế địa phương. Ngoài những lợi ích trên, bảo vệ và bảo tồn rừng còn mang lại nhiều khía cạnh tích cực khác. Ví dụ, việc duy trì rừng giúp bảo vệ và tạo ra một môi trường sống tốt cho các sinh vật, đồng thời góp phần vào việc duy trì sự đa dạng sinh học. Hơn nữa, rừng còn là một nguồn cảm hứng và nguồn cung cấp nguyên liệu cho nghệ thuật và văn hóa, từ các tác phẩm điêu khắc từ gỗ đến những câu chuyện và truyền thống dân gian. Bảo vệ và bảo tồn rừng không chỉ là việc làm cần thiết để bảo vệ môi trường, mà còn là một cơ hội để khám phá và tận hưởng những giá trị văn hóa và tự nhiên độc đáo mà rừng mang lại.

Để đảm bảo rừng tồn tại và phát triển trong tương lai, chúng ta cần nhận thức và bảo vệ chúng. Để thực hiện điều này, chúng ta có thể thực hiện nhiều biện pháp bảo vệ rừng. Một trong những biện pháp đó là việc trồng cây mới để thay thế cho những cây bị chặt hạ. Việc này giúp tăng diện tích rừng và cung cấp môi trường sống mới cho các loài sinh vật. Chúng ta cũng cần chống cháy rừng bằng cách tăng cường công tác phòng cháy và chữa cháy, cùng với việc tuyên truyền về nguy cơ cháy rừng và cách ứng phó khi xảy ra cháy.

Ngoài ra, kiểm soát khai thác gỗ trái phép là một biện pháp quan trọng để bảo vệ rừng. Chúng ta cần thực hiện các biện pháp quản lý chặt chẽ để đảm bảo việc khai thác gỗ diễn ra theo quy định và không gây hủy hoại môi trường rừng. Bên cạnh đó, việc bảo vệ các khu vực rừng tự nhiên cũng cần được quan tâm. Chúng ta có thể thiết lập các khu vực bảo tồn, khu vực đặc dụng hoặc các khu vực quy hoạch để bảo vệ các loài động và thực vật quý hiếm sống trong rừng tự nhiên.

Chỉ khi chúng ta đứng về phía rừng và thực hiện những biện pháp bảo vệ trên, chúng ta mới có thể đảm bảo rằng rừng sẽ tiếp tục tồn tại và phát triển trong tương lai.