K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2021

a, \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba^{2+}}=4.10^{-3}\left(mol\right)\\n_{Na^+}=3.10^{-3}\left(mol\right)\\n_{OH^-}=0,011\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{4.10^{-3}}{0,2+0,3}=0,008M\\\left[Na^+\right]=\dfrac{3.10^{-3}}{0,2+0,3}=0,006M\\\left[OH^-\right]=\dfrac{0,011}{0,2+0,3}=0,022M\end{matrix}\right.\)

b, Để trung hòa dung dịch A thì:

\(n_{H^+}=n_{OH^-}\)

\(\Leftrightarrow0,01.V_{ddHCl}=\left(0,02.2+0,01\right).0,2\)

\(\Leftrightarrow V_{ddHCl}=1\left(l\right)\)

17 tháng 9 2021

cần lời giải chi tiết ạ

 

14 tháng 8 2017

C H 3 C O O H ↔ C H 3 C O O -  + H +  ( 1 )

C H 3 C O O N a phân li trong dung dịch như sau :

C H 3 C O O N a  →  C H 3 C O O -  + N a +

Sự phân li của  C H 3 C O O H  là quá trình thuận nghịch. Đây là cân bằng động. Khi hoà tan  C H 3 C O O N a  vào thì nồng độ  C H 3 C O O -  tăng lên, làm cho cân bằng (1) chuyển dịch từ phải sang trái, nên nồng độ  H +  giảm xuống.

1.      Tính pH của 100ml dung dịch X có hòa tan 2,24 lít khí HCl (đktc)2.      Tính nồng độ mol/l của các dung dịch:a)        Dung dịch H2SO4 có pH = 4.b)        Dung dịch KOH có pH = 11.3.      Pha loãng 200ml dung dịch Ba(OH)2 với 1,3 lít nước thu được dung dịch có pH = 12. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu, biết rằng Ba(OH)2 phân ly hoàn toàn.     4.      Pha loãng 10ml HCl với nước thành 250ml. Dung dịch thu được có...
Đọc tiếp

1.      Tính pH của 100ml dung dịch X có hòa tan 2,24 lít khí HCl (đktc)

2.      Tính nồng độ mol/l của các dung dịch:

a)        Dung dịch H2SO4 có pH = 4.

b)        Dung dịch KOH có pH = 11.

3.      Pha loãng 200ml dung dịch Ba(OH)2 với 1,3 lít nước thu được dung dịch có pH = 12. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu, biết rằng Ba(OH)2 phân ly hoàn toàn.     

4.      Pha loãng 10ml HCl với nước thành 250ml. Dung dịch thu được có pH = 3. Hãy tính nồng độ mol/l của HCl trước khi pha loãng và pH của dung dịch đó.

5.      Trộn 100ml dung dịch HCl 0,25M với 300ml dung dịch HNO3 0,05M. pH của dung dịch thu được là: 

6.      Trộn lẫn 3 dung dịch NaOH 0,02M; KOH 0,03M và Ba(OH)2 0,01M theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:1:2 thu được dung dịch có pH là bao nhiêu?                                                                      

7.      Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl pH = 2 vào 90 ml nước để được dung dịch có pH = 3?                        

Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 10 ml dung dịch NaOH 0,1M để thu dung dịch có pH = 12?                     

5
23 tháng 7 2021

2.      Tính nồng độ mol/l của các dung dịch:

a)        Dung dịch H2SO4 có pH = 4.

 \(pH=4\Rightarrow\left[H^+\right]=10^{-4}M\)

=> \(CM_{H_2SO_4}=\dfrac{\left[H^+\right]}{2}=\dfrac{10^{-4}}{2}=5.10^{-5M}\)

b)        Dung dịch KOH có pH = 11.

\(pH=11\Rightarrow pOH=14-11=3\)

=> \(\left[OH^-\right]=10^{-3}=CM_{KOH}\)

23 tháng 7 2021

3.      Pha loãng 200ml dung dịch Ba(OH)2 với 1,3 lít nước thu được dung dịch có pH = 12. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu, biết rằng Ba(OH)2 phân ly hoàn toàn.     

Đặt CM Ba(OH)2 = xM

=> \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2x\left(mol\right)\)

\(V_{sau}=V_{Ba\left(OH\right)_2}+V_{H_2O}=0,2+1,3=1,5\left(l\right)\)

pH=12 => pOH=2 => \(\left[OH^-\right]=10^{-2}M\)

\(Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba^{2+}+2OH^-\)

0,2x----------------------------->0,4x

=> \(\left[OH^-\right]=\dfrac{0,4x}{1,5}=10^{-2}\)

=> x=0,0375M

Vậy  nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu là 0,0375M

28 tháng 11 2017

Chọn đáp án A

          (1) Trong 3 dung dịch có cùng pH là HCOOH, HCl và H2SO4 thì dung dịch có nồng độ mol lớn nhất là HCOOH.                    Đúng vì HCOOH điện ly không hoàn toàn.

          (2) Phản ứng trao đổi ion không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố. (chuẩn)

          (3) Có thể phân biệt trực tiếp 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là BaCO3.(Chuẩn)

          (4) Axit, bazơ, muối là các chất điện li.(Chuẩn)

          (5) Dung dịch CH3COONa và dung dịch C6H5ONa đều là dung dịch có pH >7.(Chuẩn)

          (6) Theo thuyết điện li, SO3 và C6H6 (benzen) là những chất điện li yếu.

(Sai – các chất trên là những chất không điện ly.Vì khi tan trong dung môi nó không phân li thành cac ion.Chú ý khi SO3 tan vào H2O thì chất điện ly là axit H2SO4 chứ không phải SO3)

21 tháng 7 2019

thêm HCl có nghĩa là thêm H+ vào dd. Theo Le Chatrlier thì pứ chuyển dịch theo chiều làm giảm H+ => pứ nghịch=> giảm sự phân li => độ điện li giảm

21 tháng 7 2019

Theo mình nghĩ là A

8 tháng 8 2019

Đáp án A

nOH- = 2,75.10-1 = 0,275 mol; nH+ = 2,25.10-1 = 0,225 mol

H+            +    OH-    → H2O

0,225      0,275

nOH- dư = 0,05 mol; nCl- = nHCl = 0,225 mol; nBa2+ = 0,1375 mol

Dung dịch sau phản ứng có chứa BaCl2: 0,1125 mol; Ba(OH)2 dư 0,025 mol

Nồng độ mol của BaCl2 là 0,1125/5 = 0,0225M

Nồng độ mol của Ba(OH) 2 dư là 0,025/5 = 5.10-3M

16 tháng 12 2017

Đáp án B

► Dung dịch thu được không pứ với AgNO dung dịch thu được không còn Cl

Ở đây ta cần chú ý, với H bị điện phân tại catot và anot bị điện phân HO

thì: 2H + 2e → H || 2HO → 4H + O + 4e cộng lại cho khử e thì:

2HO → 2H + O xem như điện phân HO pH không đổi

Mà ta thấy sau t(s) đầu tới t(s) sau thì pH bị thay đổi

HO và H không bị điện phân cùng lúc ngay t(s) đầu

► Mặt khác, phần xem như điện phân HO không cần quan tâm vì không có gì đặc biệt

xét phần còn lại, thấy nH giảm = nH bị điện phân = 0,1 – 0,01 = 0,09 mol

nH sau khi điện phân t(s) = 0,1 mol = nHCl ban đầu nCl = 0,1 mol

BTe: nCu = (0,1 – 0,09) = 0,005 mol