Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng ròng rọc thỉ lợi hai lần về lực nên để kéo vật có trọng lượng 400N lên cao thì cần 400 : 2 = 200(N)
Vậy đáp án đúng là C.
Chúc bạn học tốt!
dùng ròng rọc động thì lực kéo sẽ giảm đi 1 nửa
=> Lực cần để kéo vật có trọng lương 400 N là:
400 : 2 =200( N)
Đổi 50 kg = 50000g
Vậy nếu không dùng ròng rọc thì cần
50000 :100=500(N)
Ròng rọc động giúp giảm lực kéo của vật đi 2 lần nên cần:
500 :2=250(N)
Giải
Trọng lượng của vật đó là :
P = 10.m = 10.50 = 500 (N)
Lực kéo vật ít nhất phải dùng là :
F = \(\frac{P}{2}\) = \(\frac{500}{2}\) = 250 (N)
Vậy lực kéo vật lên khi dùng 1 ròng rọc động là F ≥ 250 N.
P=m.10=60.10=600NP=m.10=60.10=600N
=> với F=150N không thể khéo được vật
Trọng lượng của vật nặng 50kg :
P = m.10 = 50.10 = 500 ( N )
Lực kéo khi đó bằng :
500 : 2 = 250 ( N )
Đáp số : 250N
https://hoc24.vn/cau-hoi/de-dua-vat-nang-co-khoi-luong-50kg-len-cao-nguoi-ta-dung-loai-rong-roc-nao-de-co-loi-ve-luc-luc-keo-vat-khi-do-bang-bao-nhieu.151044538970
Trọng lượng của vật M: P = 10m = 10.120 = 1200N
Lực kéo ở đầu dây có cường độ nhỏ nhất: F = P/2 = 1200/2 = 600N
Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=10.50=500\) (N)
Nếu dùng ròng rọc cố định thì phải dùng một lực bằng trọng lượng của vật để kéo vật lên:
\(F=P=500\) (N)
Nếu dùng một ròng rọc động thì ta được lợi 2 lần về lực:
\(F'=\dfrac{P}{2}=250\) (N)
Dùng ròng rọc động để kéo 1 vật có khối lượng 50kg lên cao thì phải kéo 1 lực F có cường độ là: 250N
Vì: + Cách tính trọng lượng của 1 vật = m (khối lượng) x 10 = P (trọng lượng) ---> 50 x 10 = 500N
+ Có cường độ của 1 lực F đó là 500N, nhưng nếu dùng ròng rọc động thì lực kéo F sẽ giảm đi 1 nửa ---> 500 : 2 = 250N
Vậy: lực kéo F đó là 250N
Chúc bạn học tốt!! ^^
Bad Girl nếu có chỗ nào không hiểu thì nói mình nha! :3