Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng thìa sẽ mở được nắp hộp dễ hơn.
Vì khoảng cách từ điểm tựa O (cạnh của hộp) đến điểm tác dụng lực của vật O1 (chỗ nắp hộp đè lên thìa hoặc đồng xu) khi dùng thìa và đồng xu là như nhau, nhưng khoảng cách từ điểm tựa O (cạnh của hộp) đến điểm tác dụng lực của người O 2 (chỗ tay cầm) ở thìa lớn hơn đồng xu nên ta được lợi về lực nhiều hơn khi dùng đồng xu.
Dùng thìa sẽ mở được nắp hộp dễ hơn.
Vì khoảng cách từ điểm tựa O (cạnh của hộp) đến điểm tác dụng lực của vật O1 (chỗ nắp hộp đè lên thìa hoặc đồng xu) khi dùng thìa và đồng xu là như nhau, nhưng khoảng cách từ điểm tựa O (cạnh của hộp) đến điểm tác dụng lực của người O2 (chỗ tay cầm) ở thìa lớn hơn đồng xu nên ta được lợi về lực nhiều hơn khi dùng đồng xu.
Trả lời:
a) về lực
b) Dùng thìa dễ mở hơn vì khi dùng thìa thì phần cánh tay đòn sẽ dài hơn phần từ điểm tựa đến hết, Mà do cánh tay đòn ở ngoài càng lớn so với cánh tay đòn ở phía trong thì lực tác dụng càng nhẹ.
|1/|2=F2/F1
( Nếu đúng thì TICK cho mình nha!!! )
cách làm này áp dụng đòn bẩy, mở dễ hơn nghĩa là dùng lực ít hơn nên dùng thìa sẽ mở nắp hộp dễ hơn do có khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng lực của người dài hơn, dùng lực ít hơn
Vậy cho mình hỏi dùng vật nào dễ mở hơn?Tại sao?
Gíup mình với
Dùng nước nóng đổ vào nắp thùng phi sẽ làm nắp nở ra vì nhiệt, do đó ta có thể mở ra dễ dàng.
B1: Đặt vật cần cân lên. Đánh dấu chỉ số khối lượng của vật
B2: Đặt các quả cân lên đĩa sao cho kim cân chỉ đúng chỉ số ban đầu thì tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa chính bằng khối lượng của vật
1, Khi ta hơ nóng cổ lọ, cổ lọ nở ra
=> Có thể lấy đc nút thủy tinh ra.
2, Vì nếu đổ nước thật đầy, nước nóng sẽ nở ra và nguy hiểm khi nó tràn ra ngoài.
3, Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn có thể gây nổ chai.
4, Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra
=> Bóng phồng lên.
1. Phải đun nóng phần cổ lọ để mở lọ
2.Khi đun nước, người ta không đổ nước thật đầy ấm . Vì:
Vận dụng kiến thức:
chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
=> Khi đun nước, thể tích chất lỏng trong ấm nước sẽ nở ra, tăng lên nên sau đó thì tùy theo sức chức của ấm nước sẽ trần nước ra ngoài.
Suy ra và kết luận: Khi ta đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.
Theo nguyên tắc đòn bẩy: cánh tay đòn càng dài thì lực tác dụng càng nhỏ. Do đó dùng thìa thì ta chỉ cần tác dụng lực nhỏ hơn để mở được nắp.
Dùng thìa nhé bạn. Lí do: Thìa và đồng xu có chung điểm tựa, nhưng dài hơn => OO2 của thìa sẽ dài hơn OO2 của đồng xu => thìa bẩy dễ hơn