K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2019

Đáp án C

Quy trình đúng trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến: Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến à  Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn à Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn

1 tháng 9 2019

Chọn C

Quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến là:

+ Xử lý mẫu vật bằng các tác nhân gây đột biến, tùy liều lượng xác định và thời gian xử lí tối ưu.

+ Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn: dựa vào những đặc điểm nhận biết được để tách chúng ra khỏi nhóm các cá thể được xử lí đột biến.

+ Tạo dòng thuần: sau khi chọn lọc xong, chúng ta cho các cá thể sinh sản để nhân lên thành dòng thuần.

I Sai: Tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết mới tạo được dòng thuần

31 tháng 5 2016

C. III → II → IV

2 tháng 7 2016

C. III → II → IV. 

15 tháng 9 2017

Đáp án: C

27 tháng 3 2019

Chọn đáp án D

10 tháng 8 2019

Đáp án C

I Đúng Nuôi cấy hạt phấn đơn bội, sau đó tiến hành lưỡng bội hóa sẽ tạo ra cơ thể đồng hợp tử về tất cả các cặp gen.

II Đúng Phương pháp nuôi cấy mô tế bào tạo ra các cơ thể có cùng kiểu gen, tuy nhiên kiểu gen đó có thể chứa các cặp gen dị hợp.

III Sai Tạo ra các cơ thể có các tế bào chứa bộ NST của 2 loài.

IV sai Tự thụ phấn liên tiếp qua nhiều thế hệ sẽ tạo nên dòng các dòng thuần chủng.

Để tạo ra một giống cây thuần chủng có kiểu gen AAbbDD từ hai giống cây ban đầu có kiểu gen AABBdd và aabbDD, người ta có thể tiến hành: I. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 lai trở lại với cây có kiểu gen AABBdd tạo F2. Các cây có kiểu hình (A-bbD-) thu được ở F2 chính là giống cây có kiểu gen AAbbDD. II. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có...
Đọc tiếp

Để tạo ra một giống cây thuần chủng có kiểu gen AAbbDD từ hai giống cây ban đầu có kiểu gen AABBdd và aabbDD, người ta có thể tiến hành:

I. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 lai trở lại với cây có kiểu gen AABBdd tạo F2. Các cây có kiểu hình (A-bbD-) thu được ở F2 chính là giống cây có kiểu gen AAbbDD.

II. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có kiểu hình (A-bbD-) rồi dùng phương pháp tế bào học để xác định cây có kiểu gen AAbbDD.

III. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1 rồi chọn các cây có kiểu hình (A-bbD-) cho giao phấn qua một số thế hệ để tạo ra giống cây có kiểu gen AAbbDD.

IV. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có kiểu hình (A-bbD-) rồi cho tự thụ phấn qua một số thế hệ để tạo ra giống cây có kiểu gen AAbbDD.

 

Có bao nhiêu cách tạo ra giống cây thuần chủng ở trên là đúng?

A.

B. 2

C. 3

D. 4

1
21 tháng 6 2019

Đáp án A

 

Phương pháp có thể tạo dòng thuần chủng là: IV, tự thụ phấn sẽ phân hoá kiểu gen thành các dòng thuần

6 tháng 8 2018

Đáp án D

Điểm giống nhau của phương pháp nuôi cấy mô ở thực vật và cấy truyền phôi ở động vật là: III

I sai, thao tác trên tế bào, vật liệu di truyền là NST

II sai, chỉ đúng khi các tế bào ban đầu có kiểu gen đồng hợp về tất cả các cặp gen

III dúng

 

IV sai, kiểu gen, kiểu hình của các cá thể con giống nhau

16 tháng 5 2018

Đáp án A

Có 2 phát biểu đúng là (I), (IV).

-    (II) sai vì: nếu cơ thể mang gen đột biến lặn ở trạng thái dị hợp thì chưa biểu hiện thành kiểu hình đột biến nên chưa gọi là thể đột biến.

(III) sai vì: không phải đột biến gen nào cũng được di truyền cho đời sau (ví dụ đột biến làm cho thể đột biến mất khả năng sinh sản thì nó không được di truyền cho đời sau). Đột biến gen được gọi là biến dị di truyền vì nó liên quan tới bộ máy di truyền của tế bào.