Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em không đồng tình các việc làm trên, vì tất cả các việc làm không thể hiện sự chí công vô tư.
- Trường hợp (a): Ông Ba sai, nhưng vì nể không dám chỉ ra cái của ông Ba như vậy, mình trở thành kẻ đồng lõa dung túng với sai của ông Ba.
- Trường hợp (b), (c): Ý kiến của Trung đúng; hành vi của Trung đúng, mình phải đứng về lẽ phải, bảo vệ cho Trung và Trang, vậy mới là người thấu tình đạt lí, chí công vô tư.
- Em biết ông Ba làm nhiều việc sai trái, nhưng ông Ba lại là ân nhân của gia đình em.
=> Trong trường hợp này em sẽ phản đối. Bởi vì: Khi ông Ba là ân nhân thì gia đình em vẫn luôn biết ơn đến ông. Tuy nhiên, khi ông làm việc sai trái thì ảnh hưởng đến nhiều người nên em phải lên tiếng để bảo vệ người khác. Nếu không lên tiếng, em chẳng khác gì là đồng lõa của ông Ba.
- Em biết ý kiến của bạn Trung là đúng, song ý kiến đó lại bị đa số các bạn trong lớp phản đối.
=> Trong trường hợp này em sẽ phản đối: Bởi vì Khi bạn Trung trả lời đúng mình phải cố gắng phân tích để mọi người nhận thấy, đáp án của Trung là chính xác.
- Khi đề cử đại biểu tham dự Đại hội “Cháu ngoan Bác Hồ” của thành phố, một số bạn biết Trang hoàn toàn xứng đáng, song lại không đồng ý cử Trang vì Trang hay phê bình mỗi khi các bạn đó có khuyết điểm.
=> Trong trường hợp này em cũng sẽ phản đối: Trang phê bình khi các bạn có khuyết điểm là để muốn các bạn được tiến bộ hơn, tốt hơn. Trang chính là người dũng cảm để nói lên cái sai, cais khuyết điểm của các bạn.
THAM KHẢO!
1.
a) Trong trường hợp này em sẽ phản đối. Bởi vì: Khi ông Ba là ân nhân thì gia đình em vẫn luôn biết ơn đến ông. Tuy nhiên, khi ông làm việc sai trái thì ảnh hưởng đến nhiều người nên em phải lên tiếng để bảo vệ người khác. Nếu không lên tiếng, em chẳng khác gì là đồng lõa của ông Ba.
b) Trong trường hợp này em sẽ phản đối: Bởi vì Khi bạn Trung trả lời đúng mình phải cố gắng phân tích để mọi người nhận thấy, đáp án của Trung là chính xác.
c) Trong trường hợp này em cũng sẽ phản đối: Trang phê bình khi các bạn có khuyết điểm là để muốn các bạn được tiến bộ hơn, tốt hơn. Trang chính là người dũng cảm để nói lên cái sai, cais khuyết điểm của các bạn.
2.
- Tha kẻ gian, oan người ngay.
- Công ai nấy nhớ, tội ai nấy chịu.
- Chớ dong kẻ gian, chớ oan người ngay.
- Cầm cân nảy mực.
- Bênh lí, không bênh thân.
3.
“Linh Từ Quốc Mẫu có lần ngồi kiệu đi qua thềm cấm, bị quân hiệu ngăn lại, về dinh khóc kể với Trần Thủ Độ rằng: “Mụ này làm vợ ông mà bị bọn quân hiệu khinh nhờn đến thế ư ?".
Trần Thủ Độ tức giận liền sai người đi bắt người quân hiệu kia. Người quân hiệu ấy nghĩ rằng mình chắc là phải chết. Đến nơi, Thủ Độ vặn hỏi trước mặt Linh Từ, người quân hiệu ấy cứ theo sự thực mà trả lời. Thủ Độ nói: "Ngươi ở chức thấp mà giữ được luật pháp, ta còn trách gì được nữa". Nói xong, đem vàng lụa thưởng cho.”
- Các hình thức trực tiếp: (a), (b), (c), (d)
- Các hình thức gián tiếp: (đ), (e)
=> Trong trường hợp này em sẽ phản đối: Bởi vì Khi bạn Lan trả lời đúng mình phải cố gắng phân tích để mọi người nhận thấy, đáp án của Lan là chính xác.
=> Trong trường hợp này em sẽ phản đối. Bởi vì: Khi ông A là ân nhân thì gia đình em vẫn luôn biết ơn đến ông. Tuy nhiên, khi ông làm việc sai trái thì ảnh hưởng đến nhiều người nên em phải lên tiếng để bảo vệ người khác. Nếu không lên tiếng, em chẳng khác gì là đồng lõa của ông A
.
a) phản đối vì trong trường hợp biết mà không khai báo em sẽ cũng vi phạm pháp luật và nếu im lặng ông Ba sẽ càng lấn vào con đường sai trái và sẽ phải trả giá đắt cho việc ông đnag làm có thể làm liên lụy đến người thân và gia đình ông.
b)Phản đối vì mình phải sống theo cái đúng của xã hội chứ không phải vì 1 mục đích riêng mà ganh ghét hay phản đối họ .
c)Phản đối: vì Trang có phê bình mỗi khi các bạn mắc khuyết điểm cũng là chỉ để các bạn ấy nhận ra lỗi và không mắc phải nữa, Trang muốn tốt cho các bạn ấy nhưng mọi người không đồng tình cử Trang đi tham gia địa hội như thế sẽ làm bạn ý tổn thương và như vậy là không tôn trọng lẽ phải.
Phản đối
Phản đối
Im Lặng
E làm như vậy vì e thích