K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2023

- Lời phàn nàn của viên thái thú người Hán đã cho thấy: 

+ Tinh thần đấu tranh liên tục, bền bỉ, quật cường của người Việt chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc để giành lại độc lập, tử chủ;

+ Đồng thời cũng cho thấy sự bất lực của chính quyền đô hộ phương Bắc trong việc khất phục nhân dân Việt Nam (vì họ đã phải tìm “trăm phương ngàn kế” nhưng vẫn phải thốt lên “dân xứ ấy rất khó cai trị).

Câu 30. Ý nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc?A. Chiếm ruộng đất của Âu Lạc lập thành ấp, trại.B. Áp đặt chính sách tô, thuế nặng nề.C. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt.D. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý trên rừng, dưới biển.Câu 31. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc?A....
Đọc tiếp

Câu 30. Ý nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc?
A. Chiếm ruộng đất của Âu Lạc lập thành ấp, trại.
B. Áp đặt chính sách tô, thuế nặng nề.
C. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt.
D. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý trên rừng, dưới biển.
Câu 31. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc?
A. Nghề rèn sắt.                        B. Nghề đúc đồng.
C. Nghề làm giấy.                      D. Nghề làm gốm.
Câu 32. Tầng lớp nào trong xã hội sẽ đóng vai trò lãnh đạo người Việt đấu tranh giành lại quyền độc lập, tự chủ trong thời kì Bắc thuộc ?
A. Quan lại, địa chủ người Hán đã Việt hoá.
B. Địa chủ người Việt.
C. Nông dân làng xã.
D. Hào trưởng bản địa.
Câu 33. Những câu thơ dưới đây gợi cho em liên tưởng đến cuộc khởi nghĩa nào của người Việt thời bắc thuộc?
“Một xin rửa sạch nước thù,
Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng,
Ba kẻo oan ức lòng chồng
Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này”
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
B. Khởi nghĩa Bà Triệu.
C. Khởi nghĩa Lý Bí.
D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
Câu 34. Đầu năm 544, Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lập ra nhà nước Vạn Xuân, đóng đô ở
A. vùng cửa sông Bạch Đằng.
B. Phong Châu.
C. vùng cửa sông Tô Lịch.
D. Phong Khê.
Câu 35. Năm 248, Bà Triệu phất cờ khởi nghĩa ở
A. Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội).
B. đầm Dạ Trạch (Hưng Yên).
C. núi Nưa (Triệu Sơn – Thanh Hóa).
D. Hoan Châu (thuộc Nghệ An – Hà Tĩnh hiện nay).
Câu 36. Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau đây:
“Lấy Dạ Trạch làm nơi kháng chiến
Mơ ngày về đánh chiếm Long Biên
Nhiều năm kham khổ liên miên
Hỏi ai ngang dọc khắp miền sậy lau?
A. Mai Thúc Loan.
B. Lý Bí.
C. Triệu Quang Phục.
D. Phùng Hưng.
Câu 37. Anh hùng dân tộc nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau:
“Người Hà Tĩnh, mặt đen như mực,
Từng chiêu binh ra sức chống Tàu
Nghệ An chiếm được buổi đầu
Tấm gương tung dũng đời sau còn truyền”
A. Mai Thúc Loan.
B. Lý Nam Đế.
C. Triệu Quang Phục.
D. Phùng Hưng.
Câu 38. Địa bàn nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng hiện nay thuộc địa phương nào?
A. Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.                      B. Huyện Phúc Thọ, Hà Nội.
C. Huyện Mê Linh, Hà Nội.                                  D. Huyện Đông Anh, Hà Nội.
Câu 39. “Vung tay đánh cọp xem còn dễ/Đối diện Bà Vương mới khó sao” là câu nói chỉ vị anh hùng dân tộc nào?
A. Trưng Trắc.               B. Trưng Nhị.                  C. Bà Triệu.             D. Lê Chân.
Câu 40 . Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 – 43) đã
A. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
B. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt.
C. làm rung chuyển chính quyền đô hộ của nhà Ngô.
D. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm.

 

4
22 tháng 2 2022

Câu 30. Ý nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc?
A. Chiếm ruộng đất của Âu Lạc lập thành ấp, trại.
B. Áp đặt chính sách tô, thuế nặng nề.
C. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt.
D. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý trên rừng, dưới biển.
Câu 31. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc?
A. Nghề rèn sắt.                        B. Nghề đúc đồng.
C. Nghề làm giấy.                      D. Nghề làm gốm.
Câu 32. Tầng lớp nào trong xã hội sẽ đóng vai trò lãnh đạo người Việt đấu tranh giành lại quyền độc lập, tự chủ trong thời kì Bắc thuộc ?
A. Quan lại, địa chủ người Hán đã Việt hoá.
B. Địa chủ người Việt.
C. Nông dân làng xã.
D. Hào trưởng bản địa.
Câu 33. Những câu thơ dưới đây gợi cho em liên tưởng đến cuộc khởi nghĩa nào của người Việt thời bắc thuộc?
“Một xin rửa sạch nước thù,
Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng,
Ba kẻo oan ức lòng chồng
Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này”
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
B. Khởi nghĩa Bà Triệu.
C. Khởi nghĩa Lý Bí.
D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
Câu 34. Đầu năm 544, Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lập ra nhà nước Vạn Xuân, đóng đô ở
A. vùng cửa sông Bạch Đằng.
B. Phong Châu.
C. vùng cửa sông Tô Lịch.
D. Phong Khê.
Câu 35. Năm 248, Bà Triệu phất cờ khởi nghĩa ở
A. Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội).
B. đầm Dạ Trạch (Hưng Yên).
C. núi Nưa (Triệu Sơn – Thanh Hóa).
D. Hoan Châu (thuộc Nghệ An – Hà Tĩnh hiện nay).
Câu 36. Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau đây:
“Lấy Dạ Trạch làm nơi kháng chiến
Mơ ngày về đánh chiếm Long Biên
Nhiều năm kham khổ liên miên
Hỏi ai ngang dọc khắp miền sậy lau?
A. Mai Thúc Loan.
B. Lý Bí.
C. Triệu Quang Phục.
D. Phùng Hưng.
Câu 37. Anh hùng dân tộc nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau:
“Người Hà Tĩnh, mặt đen như mực,
Từng chiêu binh ra sức chống Tàu
Nghệ An chiếm được buổi đầu
Tấm gương tung dũng đời sau còn truyền”
A. Mai Thúc Loan.
B. Lý Nam Đế.
C. Triệu Quang Phục.
D. Phùng Hưng.
Câu 38. Địa bàn nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng hiện nay thuộc địa phương nào?
A. Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.                      B. Huyện Phúc Thọ, Hà Nội.
C. Huyện Mê Linh, Hà Nội.                                  D. Huyện Đông Anh, Hà Nội.
Câu 39. “Vung tay đánh cọp xem còn dễ/Đối diện Bà Vương mới khó sao” là câu nói chỉ vị anh hùng dân tộc nào?
A. Trưng Trắc.               B. Trưng Nhị.                  C. Bà Triệu.             D. Lê Chân.
Câu 40 . Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 – 43) đã
A. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
B. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt.
C. làm rung chuyển chính quyền đô hộ của nhà Ngô.
D. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm.

 

22 tháng 2 2022

30C

31C

32D

33A

34C

35C

36C

37A

38B

39C

40D

Chúc em học gioi =)

10 tháng 3

* Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.\(\)

25 tháng 2 2022

Tham khảo:

Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt:

- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…

- Bắt những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.

- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt. Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ Hán,...

- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,...

⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.

* Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.

25 tháng 2 2022

Tham khảo:

Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt:

- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…

- Bắt những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.

- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt. Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ Hán,...

- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,...

⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.

* Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.

14 tháng 3 2022

1. Chia đất nước ta thành các quận huyện của chúng.

nhà Triệu, nhà Hán: đặt châu Giao với các quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam.

Nhà Đường: chia thành An Nam đô hộ phủ.

2. Âm mưu: Sáp nhập lãnh thổ nước ta vào Trung Quốc.

Nhận xét: Âm mưu bí hiểm, thâm độc.

 

26 tháng 7 2021

EM THAM KHẢO NHA CÔ :

chính sách cai trị về chính trị :

+ Về tổ chức bộ máy nhà nước: Chia nước ta thành các quận, sát nhập vào Trung Quốc, cử người Hán sang quản lý đến cấp huyện.

chính sách cai trị về kinh tế :

+Về chính sách bóc lột kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột bằng các thứ thuế (nặng nhất là thuế sắt và muối), chính sách cống nạp nặng nề, cướp ruộng đất, buộc dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền sắt và muối.

chính sách cai trị về văn hoá :

+ Về chính sách đồng hóa: Đưa người Hán sang, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán, mở các lớp dạy chữ hán tại các quận.

26 tháng 7 2021
 

Một số nét chính trong chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc với người Việt thời Bắc thuộc :

a. Chính trị :

- Các triều đại phong kiến phương Bắc đã chia nước ta thành các quận, huyện và sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.

- Chúng đưa người Hán sang cai trị người Việt theo luật pháp hà khắc của họ.

- - Chính quyền đô hộ còn tập trung xây các thành lũy lớn như thành Luy Lâu (Bắc Ninh), thành Tống Bình, thành Đại La (Hà Nội)... và bố trí đông đảo lực lượng quân đội đồn trú nhằm đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.

b. Kinh tế

- Chủ yếu sử dụng chế độ tô thuế.

- Bắt cống nạp sản vật.

- Nắm độc quyền về sắt và muối.

c. Văn hóa

- Đưa người Hán sang sinh sống lâu dài ở nước ta.

- Mở lớp dạy chữ Hán, áp dụng luật Hán,

- Tìm cách truyền bá văn hóa, phong tục phương Bắc đối với người Việt.

D
datcoder
CTVVIP
26 tháng 10 2023

Lĩnh vực

Thông tin chính sách

Suy luận về hậu quả

Chính trị 

Sáp nhập nước ta thành các châu, quận của Trung Quốc, áp dụng luật pháp hà khắc…

Âm mưu xóa bỏ quốc gia – dân tộc Việt, biến nước ta thành châu, quận của Trung Quốc.

Kinh tế 

Chiếm đoạt ruộng đất, lập đồn điền, ấp trại.

Nhiều nông dân người Việt bị phá sản trở thành nông dân lệ thuộc hoặc nô tì.

Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý; thuế khóa nặng nề; giữ độc quyền sắt và muối.

- Người Việt bị áp bức, bóc lột nặng nề, rơi vào tình cảnh đói khổ, kiệt quệ, bần cùng.

- Nguồn tài nguyên của đất nước dần bị vơi cạn.

- Nắm độc quyền về sắt để người Việt không có cơ hội sản xuất vũ khí chống lại chúng.

- Nắm độc quyền về muối nhằm làm cho người Việt bị lệ thuộc vào chính quyền cai trị (do muối là gia vị thiết yếu) và khiến thể lực của người Việt suy giảm.

Xã hội

Cai trị hà khắc, đưa người Hán sang nước ta sinh sống.

Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền cai trị phương Bắc

Văn hóa 

Truyền bá Nho giáo, bắt dân ta thay đổi phong tục, luật pháp theo người Hán, xóa bỏ những tập quán của người Việt…

- Một số thành tựu của nền văn hóa Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam. Ví dụ: chữ Hán, Nho giáo, phong tục – tập quán…

- Người Việt tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Quốc để phát triển văn Việt; đấu tranh để bào tồn bản sắc văn hóa dân tộc…