Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Em có thể định dạng các phần khác nhau của văn bản bằng nhiều phông chữ khác nhau được.
+ Em không nên dùng quá nhiều phông chữ khác nhau trong một văn bản vì sẽ làm mất tính thẩm mĩ của văn bản đó, thậm chí có thể gây phiền toái cho người xem.
+ Em có thể định dạng các phần khác nhau của văn bản bằng nhiều phông chữ khác nhau được.
+ Em không nên dùng quá nhiều phông chữ khác nhau trong một văn bản vì sẽ làm mất tính thẩm mĩ của văn bản đó, thậm chí có thể gây phiền toái cho người xem.
Em có thể định dạng các phần khác nhau của 1 văn bản bắng nhiều phông chữ khác nhau nhưng không nên làm như thế vì nếu làm vậy văn bản sẽ rắc rối, khó đọc, khó nhớ
Được nhưng không nên dùng nhiều phông chữ khác nhau trong một đoạn văn. Vì nếu dùng nhiều phông chữ khác nhau trong một đoạn văn thì cách trình bày đoạn văn ấy không có tính thẩm mỹ.
k. Tại vì dùng nhiều phong chữ sẽ lm đoạn văn k đc đẹp các con chữ rộn xộn lm xấu đi
Em có thể định dạng các phần khác nhau của văn bản bằng nhiều phông chữ khác nhau, nhưng không nên dùng nhiều phông chữ khác nhau trong một đoạn văn. Vì nếu dùng nhiều phông chữ khác nhau trong một đoạn văn thì cách trình bày trong đoạn văn đó không có tính thẩm mỹ.
1. Chọn phần văn bản và quan sát sự thay đổi trên thanh công cụ Formating.
2.
- Chọn phần văn bản cần định dạng.
- Nháy chuột vào ô Font Size trên thanh công cụ.
- Nhập số 36 từ bàn phím và nhấn Enter.
3. Có 2 cách định dạng kí tự:
- Định dạng kí tự bằng cách sử dụng các nút lệnh.
- Định dạng bằng cách sử dụng hộp thoại Font.
4. Theo mình thì có thể định dạng các phần khác nhau của văn bản bằng nhiều phông chữ khác nhau và có thể dùng nhiều phông chữ khác nhau trông một đoạn văn nhưng đừng làm dụng nó quá nếu lạm dụng nó quá thì có thể làm cho văn bản khó đọc, khó hiểu và không được đẹp.
Câu 1:
Nêu cách khởi động Word, cách lưu văn bản lần đầu.
Cách khởi động Word:
- C1: Nháy đúp vào biểu tượng Word trên màn hình.
- C2: Start -> chọn All Programs -> Microsoft Office -> Microsoft Word.
Cách lưu văn bản:
B1: Vào File -> chon Save.
B2: Trong bảng hội thoại:
+ Save in: chỉ ra thư mục sẽ chứa văn bản.
+ File name: đặt tên cho tệp văn bản.
B3: Chọn Save.
Em đang soạn thảo 1 văn bản đã được lưu trước đó. Em gõ thêm được một số nội dung và bất ngờ nguồn diện bị mất. Khi có điện và mở lại văn bản đó, nội dung em vừa thêm có trong văn bản không?
Khi có điện và mở lại văn bản đó, nội dung em vừa thêm không có trong văn bản vì em chưa thực hiện thao tác lưu đoạn văn bản gõ thêm vào.
Câu 2:
Nêu cách chọn 1 phần văn bản, sao chép, di chuyển văn bản?
Cách chọn 1 phần văn bản:
- Để chọn phần văn bản, ta kéo thả chuột từ đầu đến cuối văn bản cần chọn
Cách sao chép văn bản:
B1: Chọn phần văn bản cần sao chép.
B2: Vào Edit -> Chọn Copy (hoặc nhấn Ctrl + C)
B3: Nháy chọn vị trí đích.
B4: Vào Edit -> Nhấn Paste (hoặc nhấn Ctrl + V)
Cách di chuyển văn bản:
B1: Chọn phần văn bản cần di chuyển.
B2: Vào Edit -> Chọn Cut (hoặc nhấn Ctrl + X)
B3: Nháy chọn vị trí đích.
B4: Vào Edit -> Nhấn Paste (hoặc nhấn Ctrl + V)
Theo em, có gì khác nhau về sao chép và di chuyển văn bản?
So sánh sao chép và di chuyển văn bản:
- Giống nhau: Đều đưa con trỏ đến nơi cần thực hiện thao tác và bấm nút lệnh Paste.
Câu 3:
Trình bày các quy tắc gõ văn bản trong Word.
Các quy tắc gõ văn bản trong Word:
- Các dấu mở: ( { [ ‘ “ < phải được đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo.
- Các dấu đóng: ) } ] ’ ’’ phải được đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ ngay trước nó.
- Từ cách từ đúng một khoảng trắng.
- Dấu ngắt đoạn là dấu Enter
Theo em, tại sao không nên để dấu cách trước dấu chấm?
Nếu để dấu cách trước dấu chấm câu, sẽ làm dấu câu không nổi bật, khó thấy và nghệch ngỡm.
Câu 4:
Định dạng kí tự, định dạng văn bản có những tính chất phổ biến nào?
Các tính chất phổ biến của định dạng kí tự:
- Phông chữ
- Cỡ chữ
- Kiểu chữ
- Màu sắc
Các tính chất phổ biến của định dạng (đoạn) văn bản:
- Kiểu căn lề.
- Vị trí lề của cả đoạn văn bản so với toàn trang.
- Khoảng cách lề của dòng đầu tiên.
- Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc dưới.
- Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn.
Theo em, khi định dạng văn bản, em có cần chọn cả đoạn văn bản đó không?
Trước khi thực hiện thao tác định dạng ta cần phải chọn khối văn bản cần định dạng.
Câu 5:
Nêu các bước định dạng phông chữ.
Định dạng phông chữ: B1: Chọn văn bản (kí tự) cần định dạng.
B2: Nháy chọn nút lệnh Font.
B3: Nháy chọn phông chữ phù hợp.
Em có thể định dạng các phần khác nhau của văn bản bằng nhiều phông chữ khác nhau không? Em có nên dùng nhiều phông chữ khác nhau trong một đoạn văn không? Theo em thì tại sao?
\(\Rightarrow\) Được nhưng không nên dùng nhiều phông chữ khác nhau trong một đoạn văn. Vì nếu dùng nhiều phông chữ khác nhau trong một đoạn văn thì cách trình bày đoạn văn đó sẽ không có tính thẩm mỹ
Dang thong tin khoa hoc
thong tin tham mi
thong tin truyen mieng
1/ Ngoài ba dạng thông tin cơ bản nêu trong bài học còn có các dạng thông tin khác : vị giác , cảm giác , xúc giác ,...
2/ Em có thể trao đổi thông tin với bạn bằng cách nói chuyện trực tiếp , viết thư ,...
3/
- Vì máy tính gồm các mạch điện tử chỉ có hai trạng thái đóng mạch và ngắt mạch .
- Vì chỉ cần dùng hai kí hiệu 0 và 1 , người ta có thể biểu diễn được mọi thông tin trong máy tính .
- Vì máy tính không hiểu được ngôn ngữ tự nhiên .
Câu 1:
- Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, bố trí của các thành phần trong văn bản
- Định dạng văn bản nhằm mục đích giúp:
+ Trang văn bản đẹp và dễ đọc
+ Người đọc dễ ghi nhớ nội dung
- Định dạng văn bản gồm 2 loại:
+ Định dạng kí tự
+ Định dạng đoạn văn bản
Câu 2: Em không nên dùng nhiều phông chữ khác nhau trong một đoạn văn bản. Vì nếu dùng nhiều phông chữ khác nhau thì đoạn văn bản sẽ không được đẹp
Câu 3:
- Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự
- Có 2 cách định dạng kí tự:
+ Sử dụng các nút lệnh
+ Sử dụng hộp thoại Font
Lời giải:
Em có thể định dạng các thành phần khác nhau của văn bản bằng nhiều phông chữ khác nhau
Không nên dùng nhiều phông chữ trong một đoạn văn bản vì như vậy sẽ gây loạn và khó nhìn gây khó chịu cho người xem