Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra, con người cần phải có những biện pháp để phòng tránh. Cụ thể đó là:
Nghiên cứu và xây dựng nhà cửa chịu được những chấn động lớn.Lập các trạm nghiên cứu, dự báo trước để kịp thời sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm.Tham khảo
- Tiết kiệm điện, nước sinh hoạt hàng ngày.
- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện, hạn chế dùng than.
- Tham gia các hoạt động môi trường do trường/lớp/nơi ở tổ chức.
- Tham gia ngày môi trường, giờ Trái Đất.
- Tái chế các sản phẩm từ nhựa như chai lọ hoặc quần áo cũ.
- Đi bộ tới trường, đi xe đạp hoặc đi xe công cộng,…
biến đổi khí hậu sẽ bị:
- Nhiệt độ tăng, hạn hán
- Mất đa dạng sinh học và phá hủy hệ sinh thái
- Băng tan
-Bão, lũ lụt
-Gây thiệt hại về kinh tế
tham khảo
Một trong những người biểu diễn.
- Siên NÓNG LÊ TOÀN Cầu;
- MẠCH NÀU MÁY ĐÂU;
- Gia Đăng Các.
Một số nhạt nhám
- Sạc Tụng Thổi.
- Sử dụng Phương Phương Nam Giao Thông Cành Còng;
- Hạn Chân Tinh Ni-Lông;
- Tích Cực Quý Xanh, Bảo tàng, ...
Tham khảo
- Địa phương em thường xảy ra một số thiên tai như bão lũ, lốc xoáy, lũ lụt, hạn hán, mưa đá, sương muối, giá rét,...
- Một số phương pháp để phòng tránh thiên tai
+ Nghe dự báo thời tiết, hạn chế di chuyển khi mưa lớn.
+ Tăng cường trồng cây và bảo vệ rừng.
+ Sử dụng nước, thực phẩm hợp lí và tiết kiệm.
+ Thường xuyên vệ sinh môi trường xung quanh,…
Tham khảo:
- Địa phương em thường xảy ra một số thiên tai như bão lũ, lốc xoáy, lũ lụt, hạn hán, mưa đá, sương muối, giá rét,...
- Một số phương pháp để phòng tránh thiên tai
+ Nghe dự báo thời tiết, hạn chế di chuyển khi mưa lớn.
+ Tăng cường trồng cây và bảo vệ rừng.
+ Sử dụng nước, thực phẩm hợp lí và tiết kiệm.
+ Thường xuyên vệ sinh môi trường xung quanh,…
-phòng tránh thiên tai
+ chọn một nơi an toàn để trú ẩn . tính mạng là trên hết
+ tìm kiếm sự trợ giúp ( la hét )
-ứng phó với biến đổi khí hậu
+ thường xuyên theo dõi bản tin dự báo thời tiết
+ diễn tập phòng tránh thiên tai
+ sơ tán kịp thời người và tài sản ra khỏi vùng nguy hiểm
+ tổ chức lại sản xuất và thay đổi thời vụ để giảm thiểu thiệt hại nếu thiên tai xảy ra
...
Câu 11. Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?
A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.
B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.
C. Thiên tai xảy ra thường xuyên và bất thường.
D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hóa thạch.
Câu 12: Để phòng tránh thiên tai có hiệu quả, chúng ta cần phải:
A. theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày
B. sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản.
C. thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.
D. Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.
Câu 13: Con người cần làm gì để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu?
A. Thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.
B. Theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày
C. Sơ tán người và tài sản ra khỏi các vùng nguy hiểm.
D. Sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch.
Câu 14: Thủy quyển là toàn bộ nước:
A. trên bề mặt lục địa ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.
B. ở biển và đại dương ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.
C. ngọt trong đất liền ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.
D. trên Trái Đất ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.
Câu 15: Có tới 97,2% lượng nước của thủy quyển được phân bố ở:
A. sông và hồ
B. trên lục địa và trong không khí
C. biển và đại dương
D. trong lòng đất dưới dạng nước ngầm.
Câu 16. Nguồn cung cấp hơi nước lớn nhất là từ:
A. biển và đại dương
B. sông, suối.
C. đất liền
D. băng tuyết.
Câu 17: Sông Đà được gọi là:
A. phụ lưu của sông Lô
B. phụ lưu của sông Hồng
C. chi lưu của sông Hồng
D. chi lưu của sông Lô
Câu 18: Sông Hồng được gọi là:
A. phụ lưu
B. chi lưu
C. dòng chảy tạm thời.
D. sông chính.
Câu 19: Sự kết hợp của sông Hồng với sông Đà, sông Lô, sông Đuống, sông Đáy… được gọi là:
A. hệ thống sông Hồng
B. chi lưu của sông.
C. hợp lưu của sông.
D. lưu vực sông.
Câu 20: Dòng chảy của sông Hồng trong năm được gọi là:
A. lưu lượng nước sông Hồng
B. chế độ nước sông Hồng
C. lượng nước của sông.
D. tốc độ chảy
Câu 11. Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?
A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.
B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.
C. Thiên tai xảy ra thường xuyên và bất thường.
D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hóa thạch.
Câu 12: Để phòng tránh thiên tai có hiệu quả, chúng ta cần phải:
A. theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày
B. sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản.
C. thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.
D. Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.
Câu 13: Con người cần làm gì để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu?
A. Thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.
B. Theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày
C. Sơ tán người và tài sản ra khỏi các vùng nguy hiểm.
D. Sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch.
Câu 14: Thủy quyển là toàn bộ nước:
A. trên bề mặt lục địa ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.
B. ở biển và đại dương ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.
C. ngọt trong đất liền ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.
D. trên Trái Đất ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.
Câu 15: Có tới 97,2% lượng nước của thủy quyển được phân bố ở:
A. sông và hồ
B. trên lục địa và trong không khí
C. biển và đại dương
D. trong lòng đất dưới dạng nước ngầm.
Câu 16. Nguồn cung cấp hơi nước lớn nhất là từ:
A. biển và đại dương
B. sông, suối.
C. đất liền
D. băng tuyết.
Câu 17: Sông Đà được gọi là:
A. phụ lưu của sông Lô
B. phụ lưu của sông Hồng
C. chi lưu của sông Hồng
D. chi lưu của sông Lô
Câu 18: Sông Hồng được gọi là:
A. phụ lưu
B. chi lưu
C. dòng chảy tạm thời.
D. sông chính.
Câu 19: Sự kết hợp của sông Hồng với sông Đà, sông Lô, sông Đuống, sông Đáy… được gọi là:
A. hệ thống sông Hồng
B. chi lưu của sông.
C. hợp lưu của sông.
D. lưu vực sông.
Câu 20: Dòng chảy của sông Hồng trong năm được gọi là:
A. lưu lượng nước sông Hồng
B. chế độ nước sông Hồng
C. lượng nước của sông.
D. tốc độ chảy
Tham khảo:
Thứ nhất, chúng ta không thể loại trừ thiên tai mà chỉ có khả năng hạn chế và tìm các biện pháp thích ứng để giảm nhẹ thiệt hại. Qua đó, lợi dụng, né tránh, tiến tới khắc phục và từng bước chinh phục thiên tai nhằm bảo vệ và phát triển sản xuất, đời sống.
Thứ hai, làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, làm cho mọi người, mọi nhà, mọi địa phương nhận thức sâu sắc tác hại của thiên tai, nhận diện một cách đầy đủ các loại hình thiên tai và những diễn biến của nó để chủ động phòng, chống một cách có hiệu quả, với phương châm “Phòng, tránh là chính, tự cứu mình là chính”.
Thứ ba, thực hiện phương châm “4 tại chỗ” (lực lượng tại chỗ, chỉ huy tại chỗ, hậu cần tại chỗ, vật tư tại chỗ) một cách chủ động, thực chất và có hiệu quả.
Thứ tư, coi trọng đúng mức và làm tốt công tác dự báo, dự tính, chỉ huy điều hành của các cấp, các ngành.
Thứ năm, quy hoạch và xây dựng các công trình để vừa cấp nước cho các nhu cầu KT-XH, vừa điều tiết nước lũ về mùa mưa; củng cố các tuyến đê sông, suối, ao, hồ thủy lợi... Xây dựng các trạm bơm tưới tiêu, các công trình phân lũ...
Thứ sáu, bảo vệ và nâng cao chất lượng rừng.
Thứ bảy, khi có thiên tai xảy ra, cần huy động tổng hợp các lực lượng, nhất là lực lượng chuyên nghiệp, lực lượng vũ trang, thanh niên tình nguyện và nhân dân trên địa bàn thực hiện công tác cứu hộ, cứu nạn, cứu trợ; phải chuẩn bị sẵn sàng các phương tiện và các yếu tố đảm bảo. Sau thiên tai, cần đánh giá chính xác thiệt hại, huy động nội lực với tinh thần “lá lành đùm lá rách” và coi trọng sự cứu trợ, giúp đỡ từ bên ngoài. Tổ chức tốt việc tiếp nhận, quản lý, phân phối nguồn cứu trợ đảm bảo kịp thời, đúng đối tượng, công khai, dân chủ.
Thứ tám, thu hút đầu tư nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ một tỉnh nông nghiệp sang một tỉnh có công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ phát triển; xem đây là giải pháp căn cơ nhất để phòng, tránh thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển một cách bền vững.
Sử dụng tiết kiệm nguồn năng lượng không tái tạo: than, dầu khí...
Tham khảo
Nên lắp đặt hệ thống chống sét (đơn giản nhất là cột thu lôi). Khi ở trong nhà nên đứng xa cửa sổ, cửa ra vào, các đồ dùng điện, tránh các chỗ ẩm ướt như buồng tắm, bể nước, vòi nước, không nên dùng điện thoại trừ trường hợp rất cần thiết. Nên rút phích cắm các thiết bị điện trước lúc có giông gần xảy ra.
- Cần: Ở trong nhà khi trời mưa giông có sấm sét, rút dây điện của các thiết bị điện tử,…
- Không nên: Ra ngoài khi trời mưa gió; không trú mưa dưới những cây lớn, đặc biệt là những cây riêng lẻ,...