K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2023

Câu lệnh lặp sẽ được thực hiện khi giá trị của biến S là lớn hơn 0. Trong quá trình lặp, giá trị của biến i sẽ được tăng lên mỗi lần lặp cho đến khi i đạt đến giá trị n. Trong cùng mỗi lần lặp, giá trị của biến J sẽ được cập nhật bằng cách cộng thêm i^2, sau đó biến S sẽ giảm đi giá trị của i.

Khi vòng lặp kết thúc, chương trình sẽ in ra màn hình tổng S, tức là giá trị cuối cùng của biến J.

Với câu lệnh lặp như sau:

J:=0;
i:=0;
While S > 0 Do
    i:=i+1;
    J:=J+i^2;
    S:=S-i;
End;
Write(J);

 

Ví dụ, nếu ta gán S=5, thì chương trình sẽ tính tổng của các số bình phương từ 1^2 đến 5^2 và in ra giá trị đó, tức là 1^2 + 2^2 + 3^2 + 4^2 + 5^2 = 55.

16 tháng 3 2022

mọi người giúp mình với mình đag cần gấp

Chương trình thực hiện 3 vòng lặp

1: i=9; t=-8

2: i=7; s=16

3: i=10; s=55

4: T=-12; i=12

5: i=7; T=28

Có 3 vòng lặp

Giá trị cuối cùng của s=2

k cho mk nha

11 tháng 5 2021
Bạn lil nấm ơi cho mình hỏi sao lại như vậy Giải thích giúp mk với
22 tháng 3 2019

a) Vòng lặp while thực hiện 5 vòng lặp:
Vòng thứ nhất s=0 => n=1, s=1;
Vòng thứ hai s=1 => n=2, s=3;
Vòng thứ ba s=3 => n=3, s=6;
Vòng thứ tư s=6 => n=4, s=10;
Vòng thứ năm s=10 => n=5, s=15 kết thúc vòng lặp.
=> Vòng while sẽ kết thúc khi giá trị của s thay đổi không đáp ứng điều kiện tiếp tục vòng.

b) Vòng lặp while thực hiện vô hạn lần.
=> Giá trị của s luôn thỏa mãn điều kiện tiếp tục vòng while vì trong vòng while không thấy sự thay đổi của biến s (s luôn bằng 0 bé hơn 10).

19 tháng 3 2022

anh học python đúng không? em cũng thế D

Hãy đọc đoạn chương trình sau: s:= 0; for i:= 1 to 5 do s := s + 2; Sau khi thực hiện xong, kết quả s bằng: *25 điểm16102115Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước: *25 điểmKiểm tra điều kiện sau khi thực biện câu lệnhNếu điều kiện sai thì thực hiện câu lệnh và kết thúcNếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh, ngược lại ngừng vòng lặp.Nếu điều kiện...
Đọc tiếp

Hãy đọc đoạn chương trình sau: s:= 0; for i:= 1 to 5 do s := s + 2; Sau khi thực hiện xong, kết quả s bằng: *

25 điểm

16

10

21

15

Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước: *

25 điểm

Kiểm tra điều kiện sau khi thực biện câu lệnh

Nếu điều kiện sai thì thực hiện câu lệnh và kết thúc

Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh, ngược lại ngừng vòng lặp.

Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh và kết thúc

Câu lệnh viết đúng cú pháp lệnh lặp với số lần chưa biết trước: *

25 điểm

While <điều kiện> do <câu lệnh>;

While <điều kiện> do; <câu lệnh>;

While <điều kiện> to < câu lệnh 1> do <câu lệnh 2>;

While <điều kiện> to <câu lệnh>;

câu lệnh lặp For i:=1 to 5 do Writeln(‘Day la lan lap thu’, i); sẽ in ra màn hình 5 dòng chữ trong đó dòng thứ 3 có nội dung là: *

25 điểm

Day la lan lap thu, i

Day la lan lap thu , 3

Day la lan lap thu i

Day la lan lap thu 3

1

Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: C

Câu 4: B

Vòng lặp While – do kết thúc khi nàoKhi tìm được OutputTất cả các phương ánKhi một điều kiện cho trước chưa được thỏa mãnKhi đủ số vòng lặp Cần xem lại2Việc đầu tiên mà câu lệnh While ... do cần thực hiện là gì?Thực hiện câu lệnh sau từ khóa ThenKiểm tra < câu lệnh >Kiểm tra giá trị của < điều kiện >Thực hiện < câu lệnh > sau từ khóa Do Cần xem lại3Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp...
Đọc tiếp

Vòng lặp While – do kết thúc khi nào

Khi tìm được Output

Tất cả các phương án

Khi một điều kiện cho trước chưa được thỏa mãn

Khi đủ số vòng lặp

 Cần xem lại

2

Việc đầu tiên mà câu lệnh While ... do cần thực hiện là gì?

Thực hiện câu lệnh sau từ khóa Then

Kiểm tra < câu lệnh >

Kiểm tra giá trị của < điều kiện >

Thực hiện < câu lệnh > sau từ khóa Do

 Cần xem lại

3

Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp chưa biết trước?

Ngày đánh răng 2 lần

Ngày tắm hai lần

Học bài cho tới khi thuộc bài

Mỗi tuần đi nhà sách một lần

 Cần xem lại

4

Cú pháp lệnh lặp với số lần chưa biết trước:

While < điều kiện > do ;< câu lệnh >;

While < điều kiện > to < câu lệnh >;

While < điều kiện > do < câu lệnh >;

While < điều kiện > to < câu lệnh 1 > do < câu lệnh 2 >;

 Cần xem lại

5

Pascal sử dụng câu lệnh lặp nào sau đây để lặp với số lần chưa biết trước:

While…do

If..then

For…do

If…then…else

 Cần xem lại

6

Kiểu dữ liệu của biến đếm trong lệnh lặp For – do:

Không cần phải xác định kiểu dữ liệu

Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu

Cùng kiểu với các biến trong câu lệnh

Cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối

 Cần xem lại

7

Chọn cú pháp câu lệnh lặp là:

for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;

for < biến đếm > : = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;

for < biến đếm > := < giá trị cuối > to < giá trị đầu > do < câu lệnh >;

for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối >; do < câu lệnh >;

 Cần xem lại

8

Cho các câu lệnh sau hãy chỉ ra câu lệnh đúng :

for i:=1 to 10; do x:=x+1;

for i:=1 to 10 do x:=x+1;

for i =10 to 1 do x:=x+1;

for i:=10 to 1 do x:=x+1;

 Cần xem lại

9

Với ngôn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i phải được khai báo là kiểu dữ liệu nào?

String

Real

Integer

Tất cả các kiểu trên đều được

 Cần xem lại

10

Trong lệnh lặp For – do:

Giá trị đầu phải bằng giá trị cuối

Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối

Giá trị đầu phải lớn hơn giá trị cuối

Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối

 Cần xem lại

11

Trong câu lệnh lặp: For (Biến đếm):=(Giá trị đầu) to (Giá trị cuối) do (câu lệnh); Khi thực hiện ban đầu Biến đếm nhận giá trị = Giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp biến đếm tăng thêm:

1 đơn vị

4 đơn vị

2 đơn vị

3 đơn vị

 Cần xem lại

12

Trong các câu lệnh lặp Pascal sau đây, câu nào đúng

While i= 1 do T:=10;

While 1 := 1 do Writeln ('Dung');

While (n mod i <> 0) ; do i:= i+ 1 ;

While x<=y do Writeln ('y khong nho hon x')

 Cần xem lại

13

Trong câu lệnh lặp for…do, số vòng lặp là biết trước và bằng:

giá trị cuối – giá trị đầu

giá trị cuối – giá trị đầu - 1

giá trị cuối – giá trị đầu

giá trị cuối – giá trị đầu + 1

 Cần xem lại

14

Điều kiện trong câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước thường là :

phép gán

Câu lệnh ghép

Phép so sánh

Câu lệnh đơn

 Cần xem lại

15

Cho biết câu lệnh sau Do thực hiện mấy lần trong đoạn chương trình sau:

  b := 3;

While b>=1 do b := b– 1;

2 lần

1 lần

4 lần

3 lần

 Cần xem lại

16

Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình dưới đây:

a:=10; While a < 11 do write (a);

Trên màn hình in ra một số 10

Chương trình bị lặp vô tận

Trên màn hình in ra 10 chữ a

Trên màn hình in ra một số 11

 Cần xem lại

17

Hãy đưa ra kết quả trong đoạn chương trình sau:

x:=1;

While x<=5 do

Begin

     writeln(‘khoi 8’);

     X:=x+x;

End;

 

Trên màn hình in ra dòng chữ "khoi 8"

Trên màn hình in ra 1 dòng chữ "khoi 8 khoi 8 khoi 8"

Chương trình bị lặp vô tận

Trên màn hình in ra 03 dòng chữ "khoi 8"

 Cần xem lại

18

Xác định số vòng lặp cho bài toán: tính tổng các số nguyên từ 1 đến 100

1

Tất cả đều sai

99

100

 Cần xem lại

19

Em hãy ghép nối cột bên trái với cột bên phải để được ý nghĩa đúng của các câu lệnh:

 

Câu lệnh {5}

Khởi tạo gán biến t= 1

Câu lệnh {2}

In ra màn hình kết quả của biến t

Câu lệnh {7}

Khai báo biến

Câu lệnh {10}

In  ra màn giá trị biến đếm  i từ 1 đến 5 trên 5 dòng  

Câu lệnh {8}

Câu lệnh gán giá trị  t = t* i 

Câu lệnh {4}

Câu lệnh lặp for ..do: lặp 5 lần thực hiện câu lệnh ghép

 Cần xem lại

20

For k:= 0 to 10 do writeln(k);

-Đoạn chương trình viết bằng câu lệnh while ..do như sau:

;

while  do

 

      ;

      ;

;

 

 

 

21

Em hãy ghép nối cột bên trái với cột bên phải để được ý nghĩa đúng của các câu lệnh chính trong CẤU TRÚC CHUNG CỦA MỘT CHƯƠNG TRÌNH PASCAL:

{1} Program (tên chương trình);

{2} Uses (tên thư viện);

{3} Begin

{4}    Clrscr;

      (các câu lệnh);

{5}    Readln;

{6} End.

Câu lệnh {5}

Bắt đầu chương trình chính

Câu lệnh {1}

Kết thúc chương trình chính

Câu lệnh {6}

Tạm ngừng màn hình để xem kết quả

Câu lệnh {4}

Khai báo tên chương trình

Câu lệnh {3}

Khai báo thư viện

Câu lệnh {2}

Xóa màn hình kết quả

0
16 tháng 4 2023

+)Vòng lặp thứ nhất: lặp khi i=1, cộng giá trị hiện tại của S với i, ta có S = 0 + 1 = 1.

+)Vòng lặp thứ hai: lặp khi i=2, cộng giá trị hiện tại của S với i, ta có S = 1 + 2 = 3.

+)Vòng lặp thứ ba: lặp khi i=3, cộng giá trị hiện tại của S với i, ta có S = 3 + 3 = 6.

+)Vòng lặp thứ tư: lặp khi i=4, cộng giá trị hiện tại của S với i, ta có S = 6 + 4 = 10.

+)Vòng lặp thứ năm: lặp khi i=5, cộng giá trị hiện tại của S với i, ta có S = 10 + 5 = 15.

Sau khi kết thúc vòng lặp, giá trị hiện tại của i sẽ là 6 và giá trị hiện tại của S sẽ là 15.

16 tháng 4 2023

C.ơn