K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`a,` Lập phiếu hỏi

`b,` Lắc xúc xắc 20 lần

`c,` Thu thập trên internet

`d,` Quan sát ở trạm khí tượng

a: thu thập từ nguồn có sẵn

b: lập bảng hỏi, phỏng vấn

`b,` Đa số học sinh khối `8` không đồng ý.

2 tháng 9 2023

Số lần xuất hiện của mặt N là: 11

Số lần tung đồng xu là: 20

Tỉ số của số lần xuất hiện mặt N và tổng số lần tung đồng xu là: \(\dfrac{11}{20}\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

a) Các số liệu điền trong bảng là:

- Việt Nam: 205

- Indonesia: 69

- Singapore: 47

b) Theo em, bạn Tú đã dùng phương pháp: thu thập từ những nguồn có sẵn như sách, báo, Internet

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Xác suất thực nghiệm của biến cố hai đồng xu đều xuất hiện mặt sấp sau 100 lần gieo là  \(\frac{{14}}{{100}} = \frac{7}{{50}}\).

Vậy suất thực nghiệm của biến cố hai đồng xu đều xuất hiện mặt sấp sau 100 lần gieo là  \(\frac{7}{{50}}\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Khi tung một đồng xu, có hai kết quả có thể xảy ra là mặt sấp và mặt ngửa.

Gọi \(A\) là biến cố xuất hiện mặt sấp.

Khi đó, xác suất xảy ra biến cố \(A\) là:

\(P\left( A \right) = \frac{1}{2}\).

Gieo 100 lần thì theo lí thuyết sẽ có 50 lần xuất hiện mặt sấp.

Vì số lần thử là 100 đủ lớn nên xác xuất thực nghiệm sẽ càng gần với \(P\left( A \right)\).

Do đó, khả năng đoán đúng của bạn Thúy cao hơn.