K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2019

Chọn câu “đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con” sẽ hợp lý hơn vì câu này nhấn mạnh hoạt động tiến lại gần, tạo sự bất ngờ, gay cấn.

5 tháng 9 2019

Trả lời :

- Chất liệu vải vải sợi tổng hợp

-Màu sắc màu sẫm

-Kiểu may :đơn giản , rộng

-giày dép : dép thấp , giày bât

#Chúc bn học tốt

Những từ cần điền mình gạch chân nhé

Vải sợi tổng hợp nó thấm mồ hôi ít và hút ẩm thấp làm sao hợp cho người lao động đc 

PHẦN I : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :Giặc đã đến chân núi Trâu . Thế nước rất nguy , người người hoảng hốt . Vừa lúc đó , sứ giả đem ngựa sắt , roi sắt , áo giáp sắt đến . Chú bé vùng dậy , vươn vai một cái bỗng biến thành  một tráng sĩ mình cao hơn trượng , oai phong , lẫm liệt .Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Văn bản đó thuộc thể...
Đọc tiếp

PHẦN I : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :

Giặc đã đến chân núi Trâu . Thế nước rất nguy , người người hoảng hốt . Vừa lúc đó , sứ giả đem ngựa sắt , roi sắt , áo giáp sắt đến . Chú bé vùng dậy , vươn vai một cái bỗng biến thành  một tráng sĩ mình cao hơn trượng , oai phong , lẫm liệt .

Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Văn bản đó thuộc thể loại nào trong truyện dân gian ? 

Câu 2 :Chỉ ra từ mượn trong đoạn văn trên ? Giải thích nghĩa của 2 từ trong số từ mượn mà em tìm được ?

Câu 3 : Nêu nội dung của đoạn văn ?

Câu 4 : Chú bé trong đoạn văn sẵn sàng xông pha nơi trận mạc để góp phần đem lại sự bình yên cho đất nước , còn em mục đích học tập của bản thân là gì ? Hãy viết một đoạn văn nêu lên mục đích học tập đó ?

PHẦN II : TẠO LẬP VĂN BẢN 

Em hãy kể 1 người mà em yêu quý 

AI LM ĐƯỢC MỖI NGÀY 3 TK NHÉ

1
22 tháng 10 2018

1. Văn bản thuộc đoạn trích "Thánh Gióng". Văn bản đó thuộc thể loại truyền thuyết.

2. Từ mượn: sứ giả, tráng sĩ, trượng, lẫm liệt.

Giải thích:

+ lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm

+ trượng: đơn vị đo bằng 10 thước Trung Quốc cổ (tức 3,33 mét); ở đây hiểu là rất cao.

3. Nội dung: chú bé Gióng vươn vai thành anh hùng đứng dậy cứu nước.

4. Có thể dựa vào ý sau:

- rèn luyện bản thân, tu dưỡng đạo đức, học cách làm người

- Chuẩn bị hành trang tri thức vững chắc để lớn lên có thể đóng góp cho gia đình, xã hội.

PHẦN I : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :Giặc đã đến chân núi Trâu . Thế nước rất nguy , người người hoảng hốt . Vừa lúc đó , sứ giả đem ngựa sắt , roi sắt , áo giáp sắt đến . Chú bé vùng dậy , vươn vai một cái bỗng biến thành  một tráng sĩ mình cao hơn trượng , oai phong , lẫm liệt .Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Văn bản đó thuộc thể...
Đọc tiếp

PHẦN I : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :

Giặc đã đến chân núi Trâu . Thế nước rất nguy , người người hoảng hốt . Vừa lúc đó , sứ giả đem ngựa sắt , roi sắt , áo giáp sắt đến . Chú bé vùng dậy , vươn vai một cái bỗng biến thành  một tráng sĩ mình cao hơn trượng , oai phong , lẫm liệt .

Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Văn bản đó thuộc thể loại nào trong truyện dân gian ? 

Câu 2 :Chỉ ra từ mượn trong đoạn văn trên ? Giải thích nghĩa của 2 từ trong số từ mượn mà em tìm được ?

Câu 3 : Nêu nội dung của đoạn văn ?

Câu 4 : Chú bé trong đoạn văn sẵn sàng xông pha nơi trận mạc để góp phần đem lại sự bình yên cho đất nước , còn em mục đích học tập của bản thân là gì ? Hãy viết một đoạn văn nêu lên mục đích học tập đó ?

PHẦN II : TẠO LẬP VĂN BẢN 

Em hãy kể 1 người mà em yêu quý 

AI LM ĐƯỢC MỖI NGÀY 3 TK NHÉ

0
PHẦN I : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :Giặc đã đến chân núi Trâu . Thế nước rất nguy , người người hoảng hốt . Vừa lúc đó , sứ giả đem ngựa sắt , roi sắt , áo giáp sắt đến . Chú bé vùng dậy , vươn vai một cái bỗng biến thành  một tráng sĩ mình cao hơn trượng , oai phong , lẫm liệt .Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Văn bản đó thuộc thể...
Đọc tiếp

PHẦN I : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :

Giặc đã đến chân núi Trâu . Thế nước rất nguy , người người hoảng hốt . Vừa lúc đó , sứ giả đem ngựa sắt , roi sắt , áo giáp sắt đến . Chú bé vùng dậy , vươn vai một cái bỗng biến thành  một tráng sĩ mình cao hơn trượng , oai phong , lẫm liệt .

Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Văn bản đó thuộc thể loại nào trong truyện dân gian ? 

Câu 2 :Chỉ ra từ mượn trong đoạn văn trên ? Giải thích nghĩa của 2 từ trong số từ mượn mà em tìm được ?

Câu 3 : Nêu nội dung của đoạn văn ?

Câu 4 : Chú bé trong đoạn văn sẵn sàng xông pha nơi trận mạc để góp phần đem lại sự bình yên cho đất nước , còn em mục đích học tập của bản thân là gì ? Hãy viết một đoạn văn nêu lên mục đích học tập đó ?

PHẦN II : TẠO LẬP VĂN BẢN 

Em hãy kể 1 người mà em yêu quý 

AI LM ĐƯỢC MỖI NGÀY 3 TK NHÉ

0
Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn. DượngHương Thư đánh trần đứng sau lái co người phóng chiếc sào xuống lòng sôngnghe một tiếng “soạc”! Thép đã cắm vào sỏi! Dượng Hương Thư ghì chặt trên đầusào, lấy thế trụ lại, giúp cho chú Hai và thằng Cù Lao phóng sào xuống nước. [..]Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố...
Đọc tiếp

Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn. Dượng
Hương Thư đánh trần đứng sau lái co người phóng chiếc sào xuống lòng sông
nghe một tiếng “soạc”! Thép đã cắm vào sỏi! Dượng Hương Thư ghì chặt trên đầu
sào, lấy thế trụ lại, giúp cho chú Hai và thằng Cù Lao phóng sào xuống nước. [..]
Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên.
Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai
hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống
như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt
thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi
cũng vâng vâng dạ dạ.
1.Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Nêu xuất xứ của văn bản đó? Nêu rõ tên
tác giả và phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn văn trên?
2.Theo con vị trí quan sát để miêu tả của người kể chuyện là ở chỗ nào? Vị trí quan
sát ấy có thích hợp không? Vì sao?
3. Phân tích tác dụng của động từ “phóng” trong đoạn văn trên?
4. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn in đậm và nêu tác dụng
của biện pháp nghệ thuật đó?
5. Dựa vào văn bản tìm được ở câu 1, hãy viết đoạn văn 7-8 câu nêu cảm nhận của
em về nhân vật dượng Hương Thư, trong đoạn có sử dụng 1 phó từ (gạch chân và
chú thích rõ).
Bài 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Thế rồi từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng
Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng
nhất; phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một
dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì
chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù…

(Buổi học cuối cùng – An-phông-xơ Đô –đê)

1.Nêu bối cảnh diễn ra câu chuyện trong truyện “Buổi học cuối cùng”. Tại sao tác
giả lại gọi đây là “Buổi học cuối cùng”?
2. Truyện có hai nhân vật chính. Nhưng tác giả lại để Phrăng giữ vai người kể
chuyện, việc Phrăng vào vai người kể chuyện đem đến những hiệu quả nghệ thuật
nào?
3. Con hiểu thế nào và có suy nghĩ gì về câu nói của thầy Ha-men trong truyện
“Buổi học cuối cùng”: “...khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ chừng nào họ còn giữ
vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù”?
4.Viết đoạn văn khoảng 7 câu nêu cảm nhận của con về thấy Ha-men trong truyện
“Buổi học cuối cùng” trong đoạn có sử dụng 1 từ ghép và 1 phó từ (gạch chân và
chú thích rõ)

0
21 tháng 2 2022

Văn bản nghị luận là loại văn bản dùng chủ yếu để thuyết phục người đọc (người nghe) về một vấn đề.

Các yếu tố cơ bản trong văn bản nghị luận

- Lí lẽ là những lời diễn giải có lí mà người viết (người nói) đưa ra để khẳng định ý kiến của mình.

- Bằng chứng là những ví dụ được lấy từ thực tế đời sống hoặc từ các nguồn khác để chứng minh cho lí lẽ.

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, có thể được đặt ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu, nhưng phổ biển ở đầu câu. Tác dụng nêu thông tin (thời gian, địa điểm, mục đích, cách thức,…) của sự việc được nói đến trong câu và có chức năng liên kết câu trong đoạn.

Tác dụng của lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu đối với việc thể hiện nghĩa của văn bản: Để thể hiện một ý, có thế dùng nhiều từ khác nhau, nhiều cấu trúc câu khác nhau và phù hợp để biểu đạt chính xác, hiệu quả nhất điều muốn nói.

21 tháng 2 2022

-Văn nghị luận được hiểu loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng đạo lý nào đó đối với các sự việc, hiện tượng xảy ra trong đời sống thực tế hoặc trong văn học bằng chính các luận điểm, luận cứ và lập luận do mình thực hiện.

-Yếu tố cơ bản

+ Luẩn điểm

+ Luận cứ 

+ Lập luận

-Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,… của sự việc nêu ở trong câu

- Lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể hiện nghĩa của văn bản giúp diễn đạt chính xác và hiệu quả điều mà người nói ( viết) muốn thể hiện