Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Câu chuyện kể trong bài diễn ra trong thời kì kháng chiến chống Pháp ở tại chiến khu Bình-Trị-Thiên.
b) Trên chiến khu, các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở trong cái lán.
c) Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ sẽ gặp nhiều khó khăn tại chiến khu, trung đoàn trưởng khuyên họ trở về với gia đình.
Người mà tôi phải gọi là ba đã xuất hiện sau bao đêm dài tăm tối, nhưng trong tôi vẫn chẳng có chút cảm xúc nào với ông ấy.
Từ nhỏ tôi chỉ biết đến mẹ, tuổi thơ tôi là những ngày tháng sống trong căn nhà lạnh lẽo chỉ có hai người. Mẹ luôn đi sớm về muộn, nhiều khi mẹ còn chẳng về nhà nữa. Căn nhà mái ngói nhỏ luôn dột mỗi khi trời mưa, bóng điện ngoài hiên đã hỏng từ lâu mà chẳng có ai sửa chữa. Có lẽ mọi người thấy nó giống căn nhà của một gia đình vượt khó, nhưng thực sự nhà tôi không nghèo, ngôi nhà ấy chỉ là từ lâu thiếu đi sự quan tâm của người lớn, thiếu hơi ấm của một người đàn ông mà thôi.
Trong mắt mẹ dường như là không tồn tại. Bà chưa từng nhìn thẳng vào tôi, chưa từng âu yếm hay nói với tôi những lời dỗ dành ngon ngọt. Trong kí ức năm tháng tuổi thơ tôi luôn nhớ về mẹ với những câu đay nghiến, trì chiết và chửi rủa. Đôi khi tôi cảm thấy hận bà vô cùng. Bà ghét tôi đến vậy tại sao lại sinh ra tôi trên cõi đời này. Tôi hận bà cho tôi sự sống để rồi ruồng bỏ tôi như một nghiệp chướng. Tôi rất ghét, rất hận nhưng chưa từng nghĩ tới việc rời bỏ mẹ vì suy cho cùng bà vẫn là một người phụ nữ tội nghiệp. Nhiều khi đêm về tôi vẫn nghe thấy bà khóc rồi tự chửi mình mà thấy xót xa.
Bà chưa từng kể cho tôi về bố, cuộc sống của tôi không biết đến một người thân nào khác ngoài mẹ. Ngày trước khi học cấp 1 tôi vẫn luôn bị bạn bè cười trêu là đứa con hoang, mỗi lần như vậy tôi chỉ biết khóc mà chạy về nhà. Tôi đã từng hỏi mẹ về bố nhưng lần nào bà ấy cũng chỉ khóc mà gào lên “mày làm gì có bố”. Từng câu, từng chữ của bà đã luôn đi theo tôi suốt chặng đường tuổi thơ dài, nó cứ bám theo tôi đến cả giấc mơ, một sự thật mà tôi không bao giờ chấp nhận nổi.
Tôi hay xem phim trên tivi, có nhiều bộ phim về những đứa trẻ như tôi nhưng mẹ chúng hay nói rằng bố chúng chết rồi và… tôi cũng từng ước mẹ sẽ nói vậy chứ không phải câu “không có bố” kia. Tôi căm ghét cụm từ “con hoang” của lũ bạn, cũng ghét lời mắng chửi của mẹ, ghét ánh mắt diễu cợt , coi thường của bọn trẻ trong xóm. Ghét nhưng tôi vẫn cứ sống và lớn lên như vậy.
Lớn hơn một chút, tôi chẳng còn quan tâm về bố, cũng chẳng quan tâm tới mẹ nữa. Bà vẫn chỉ xuất hiện vào ban đêm và đóng tiền học cho tôi đúng kì, vậy là đủ. Tuy rằng căn nhà này có hai người sống nhưng về căn bản luôn chỉ có mình tôi. Nhiều khi tôi cũng từng rất nhớ một ông bố tưởng tượng, và cũng từng vẽ ra những hình ảnh về bố, rồi còn cả viết thư cho ông ấy nữa. Những bức thư đã đầy trong một hộp sắt đựng bánh nhưng bố thì chưa một lần xuất hiện.
Mỗi ngày, ngoài việc học thật giỏi tôi chẳng còn thú vui nào khác nên việc đỗ vào một trường chuyên không có gì là khó. Ngày đầu tiên bắt đầu đi học tôi đã rất yêu thích môi trường ấy. Ở đó không ai hỏi bố tôi là ai cả, cũng không ai hỏi tôi sống ở đâu hết, mỗi người nơi ấy chỉ nhìn tôi với ánh mắt ngưỡng mộ khi tôi học giỏi, và mọi người luôn cười với tôi khi tôi được thầy cô khen ngợi. Vào cấp ba, tôi thực sự quên hết bao chuyện không vui trước kia và chỉ sống như một cô học trò ngoan, một người bạn thân thiện. Không còn nghĩ về bố, không còn nghĩ về mẹ, không còn nghĩ mình đã sinh ra như thế nào.
Tôi từng ước thời gian cứ êm đềm trong sự lãng quên như vậy, nhưng có lẽ cuộc đời không bao giờ diễn ra như người ta muốn. Lần sinh nhật thứ 18 cũng là lần đầu tiên mẹ về sớm mua bánh, mua kẹo, mua những món ăn ngon. Khi ấy mẹ đã cười với tôi, lần đầu trong đời bà cười và nhìn tôi như vậy, thậm chí bà còn mua cho tôi một chiếc váy làm quà sinh nhật và cứ khen mãi tôi mặc đẹp.
Tất cả như thể trong mơ, giấc mơ mỗi đêm tôi đã từng thấy. Khi thức ăn bày xong xuôi trên bàn, mẹ cứ bắt tôi phải mặc bộ váy mới, và bà nói có mời thêm một vị khách. Ở nơi đây 18 năm rồi, tôi chưa từng biết đến một vị khách và điều này càng khiến tôi tò mò. Tôi hỏi nhưng mẹ chỉ cười.Tôi lạ lẫm, tôi khó hiểu chỉ biết nhìn mẹ rồi nhìn người đàn ông ấy. Cùng lúc ấy, mẹ nói với tôi “ Con chào bằng ba đi”.
Một tiếng “ba”, mẹ nói ra thật dễ dàng nhưng nó lại khiến tai tôi ù đi, mọi thứ ong ong trong đầu, không còn suy nghĩ nổi những gì mẹ vừa nói. 18 năm, khoảng thời gian dài đến vậy mà lần đầu tiên mẹ nói với tôi về ba, người đàn ông lịch thiệp kia tiến lại gần vuốt lên mái tóc dài của tôi rồi nói với mẹ “con gái chúng ta lớn quá rồi”.
Thật nực cười, tôi thấy nực cười và giả dối vô cùng trước sự xuất hiện ấy, trước những lời nói ấy. Sau đó, tới vài tháng sau, tôi vẫn chưa từng gọi ông ấy là “ba”. Chúng tôi đã rời khỏi căn nhà nhỏ cũ kỹ và đến một nơi sang trọng hơn rất nhiều. Mẹ cũng chẳng còn đi sớm về muộn mà luôn ở nhà nấu cơm, làm việc nội trợ như bao người phụ nữ khác. Lúc này đây tôi vẫn chưa thể hiểu nổi điều gì đang diễn ra. Mọi thứ thật sự quá nhanh, 18 năm sống cùng bóng tối của chiếc đèn hiên đã hỏng, tôi chưa từng nghĩ những ngày tháng này dù chỉ trong mơ.
Giây phút này đây, ngồi viết ra những dòng tâm sự tôi vẫn hoang mang, lạ lẫm với cuộc sống trước mắt. Tôi không biết mình có nên gọi người đàn ông kia là “bố” không nữa. Tôi hận người đàn ông đã sinh ra tôi và bỏ mặc. Con đường tiếp theo, tôi sẽ phải làm gì đây? Người mà tôi phải gọi là ba đã xuất hiện sau bao đêm dài tăm tối, nhưng trong tôi vẫn chẳng có chút cảm xúc nào với ông ấy. Tôi có nên rời bỏ gia đình này không? Thực sự tôi không có cảm giác đây là một gia đình, các bạn ạ…
Ví dụ như " Bông hoa cúc trắng "
Cụ thể thì dài lắm !!! (-:
Chú Thỏ không biết trèo cây. Chú đứng dưới đất nhìn lên cao nài nỉ anh Quạ : Anh Quạ ơi ! Hái hộ tôi quả táo nào !". Anh Quạ nghe nói thế mới chú ý nhìn thì quả nhiên thấy có một quả táo chín treo lơ lửng ở phía dưới một cành táo nhỏ. Quạ nghĩ : Táo à ! Món này ngon đấy, mình phải hái ăn cho thoả thích.
Sau đó anh Quạ bay tới mổ vào quả táo và làm cho nó đứt cuống rơi xuống. Ngay lúc ấy, ở dưới gốc táo có một cô Nhím đang xù lông đi qua. Quả táo rơi ngay vào lưng cô nhím và cắm chặt vào những chiếc lông dài, cứng và nhọn.
Chú Thỏ thấy thế chạy ào lại la lớn : Chị Nhím, trả tôi quả táo nào !"
Cô Nhím lúc đó đã lấy quả táo xuống và cầm trong tay nói với chú Thỏ : Táo là của tôi vì chính tôi bắt được mà !" Quạ cũng sà xuống giành phần : Táo là của tôi vì tôi đã hái nó". Ba ngườichẳng ai chịu ai, cứ cãi vã om sòm. Một bác Gấu lớn từ trong rừng đi ra. Bác ngạc nhiên hỏi : Có chuyện gì mà các cô, các cậu cãi nhau dữ thế ?" Khi biết rõ câu chuyện, bác Gấu ôn tồn nói : Trong việc này ai cũng có công, vậy các cô, cậu nên chia táo làm ba phần đều nhau".
Sau một lát ngẫm nghĩ, cả ba cô cậu Thỏ, Nhím, Quạ đều đồng thanh nói : Ta phải chia làm bốn phần vì bác cũng phải được ăn táo chứ".
Bác Gấu nói : Thôi ! Bác có công trạng gì đâu !"
Cả ba cô cậu Thỏ, Nhím, Quạ lại nói : Có chứ, bác có công giúp chúng cháu hiểu được lẽ công bằng !"
hs hỏi cô:
Cô ơi, nếu ta phạt 1 người về việc mà người đó ko làm thì liệu có đúng ko ạ?
Cô giáo:
đương nhiên là ko rồi em.
Hs thở phào:
May quá cô ơi, em chưa làm bài tập ạ!!!
Đoạn 1. Những điều bất ngờ thú vị.
- Phút đầu gặp gỡ.
Khi đoàn cán bộ Việt Nam đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thì cô hiệu trưởng rất vui vẻ dẫn đoàn đến thăm lớp 6A. Các cán bộ Việt Nam đều thấy bất ngờ và thú vị khi nghe các em học sinh ở đây tự giới thiệu tên mình bằng tiếng Việt.
- Bài hát và bộ sưu tập về Việt Nam.
Đoàn cán bộ Việt Nam còn ngạc nhiên hơn khi nghe các em hát bài "Kìa con bướm vàng" cũng bằng tiếng Việt Nam. Sau đó các em đem ra giới thiệu nhiều vật phẩm về Việt Nam mà các em đã sưu tầm được như đàn tơ rưng, cái nón lá, tranh cây dừa, ảnh xe xích lô,...
Các em còn có cả bức vẽ Quốc kì Việt Nam. Các em cùng hô lớn "Việt Nam - Hồ Chí Minh" đế biếu lộ lòng yêu mến và khâm phục lãnh tụ của dân tộc Việt Nam, khâm phục đất nước Việt Nam.
b) Đoạn 2 . Câu chuyện giữa những người bạn mới
- Cô giáo lớp 6A
Thì ra cô giáo lớp 6A đã từng sang Việt Nam, ở lại Việt Nam hai nãm. Cô rất yêu Việt Nam nên đã dạy các em nói tiếng Việt, giúp các em sưu tầm nhiều vật phẩm và tranh ảnh về Việt Nam. Nhiều em còn tự tìm hiểu về Việt Nam qua mạng In-tơ-nét.
- Trẻ em Việt Nam sống thế nào ?
Khi trò chuyện với cán bộ Việt Nam, các em đã nêu ra nhiề câu hỏi thể hiện sự quan tâm đặc biệt đến các bạn nhỏ Việt Nam như :
- Các bạn học sinh Việt Nam học những môn gì ? - Các bạn Việt Nam thích hát bài hát nào nhất ? - Các bạn thích chơi những trò chơi gì nhất ?
c) Đoạn 3 : Chia tay
Các em ra tận chỗ xe đậu để tiễn đưa các vị khách Việt Nam. Dưới làn tuyết trắng bay mù mịt, các em đứng vẫy tay và nhìn theo đoàn xe đi xa rồi khuất hẳn.
một ngày nọ, có một chú bé đang đi. Con sói nhìn thấy liền nghĩ ra một kế. Đó là tặng quà cho cậu. Cậu bé đang đi, sói liền nhảy ra rồi bảo tặng cậu một món quà. Nhưng thay vì nhận, cậu giơ ngón f u c k lên và lấy cặc từ trong túi ném vào mồm sói. Thế là sói *tạch*.
Email hoặc điện thoại | Mật khẩu | |
Quên tài khoản? |
Đăng ký
Xem thêm về Creepypasta Việtnam trên Facebook
Đăng nhập
hoặc
Tạo tài khoản mới
Tiếng Việt · English (UK) · 中文(台灣) · Español · Português (Brasil)
Quyền riêng tư · Điều khoản · Quảng cáo · Lựa chọn quảng cáo · Cookie ·
Xem thêm
Facebook © 2018
Creepypasta Việtnam
11 Tháng 1 2013 ·
Smile.jpg
Câu chuyện kể về một nhà văn đến nhà người phụ nữ, nhà văn này tìm cảm hứng để viết từ câu chuyện của bà. Tuy nhiên khi đến nơi, nhà văn chỉ thấy người đàn bà khoá mình trong nhà, khóc như gặp ác mộng. Tất cả là do 1 cái đĩa mềm trong đó có tấm ảnh smile.jpg. Tấm ảnh là nụ cười quái đản của 1 chú chó husky cùng dấu tay vấy máu của bà chủ.
Nụ cười của chú chó gây cho người xem một tác động tâm lý lớn, nhìn lâu sẽ thấy rợn người. Vài người cho đây là chủ ý của người chụp. Các bạn không nên xem lâu vì nó sẽ gây ám ảnh. Bức ảnh smile.jpg có nhiều bản khác
Bức hình này Google phát là ra thôi, có thể có nhiều bản khác nhau nhưng gốc của nó là hình chụp con chó Husky….có nụ cười giống người và hàm răng vấy máu. Thông thường thì sẽ có hình con chó thôi, nhưng gốc của nó còn có 2 dấu vân tay dính máu ở phần dưới của tấm hình – dấu vân tay của bà chủ con chó…và dòng chữ ” Smile ! God loves you “. ” Hãy cười lên ! Chúa yêu thương chúng ta “. Ảnh hưởng của nó thì …. mình so sánh với bức hình ” Cô gái giết người:ragemega: ” ( bức hình huyền thoại có cô gái tóc dài màu nâu nhạt ), nhìn lâu gây cảm giác khó chịu và làm mất sự tập trung, nhận thức bên ngoài.
BÀI LÀM
Vị Trung đoàn trưởng bước vào lán, anh nhìn khắp một lượt những khuôn mặt ngây thơ đáng yêu. Đôi mắt anh ánh lên vẻ dịu dàng và một tình yêu bao la. Anh nhỏ nhẹ nói:
- Các em ạ, hoàn cảnh của chiến khu lúc này rất khó khăn, sắp tới còn khó khăn hơn nhiều. Tuổi nhỏ các em khó lòng chịu đựng nổi. Vì thế, các em có nguyện vọng trở về quê hương thì Trung đoan sẽ giải quyết. Các em nghĩ sao?
Nghe Trung đoàn trưởng nói vậy, em nào cũng cảm thấy cổ họng mình như có cái gì đó dâng lên tắc nghẹn. Lượm bước đến bên đong lửa đang cháy rực, mắt ứa lệ, giọng run lên:
- Em xin được ở lại. Thà chết ở chiến khu chứ không thể ở chung với loài cướp nước, bán nước.
Cả đội nhao nhao lên:
- Chúng em xin ở lại!
Nhìn ánh mắt của các em, qua bếp lửa hồng, Trung đoàn trưởng đã cảm nhận được sự quyết tâm và tình cảm tha thiết muốn ở lại của các em, nước mắt anh trào ra.:. Anh nói trong sự xúc động:
- Nếu tất cả đều xin ở lại, anh sẽ về trao đổi lại với Ban chỉ huy nguyện vọng và quyết tâm của các em.
Nghe Trung đoàn trưởng hứa như vậy, cả đội mừng rơn. Một tiếng hát bỗng cất lên hùng tráng, cả đội hòa theo:
“Đoàn Vệ quốc quân một lần ra đi.
Nào có mong chi đâu ngày trở về
Ra đi, ra đi bảo tồn sông núi
Ra đi, ra đi thà chét không lui”...
Tiếng hát truyền đi âm vang cả núi rừng làm cho ai nấy đều cảm thấy ấm lòng.
a) Đoạn 1: Đề nghị của trung đoàn trưởng.
- Trung đoàn trưởng tới gặp ai ? Trung đoàn trưởng nói gì ?
Một buổi tối nọ, trung đoàn trưởng bước vào lán. Cả đội thiếu niên đã tập hợp đầy đủ. Trung đoàn trưởng nhìn các em trìu mến, dịu dàng rồi sau một lúc trầm ngâm, ông chậm rãi nói:
- Các em ạ, ở chiến khu tình hình ngày càng gian khổ, khó khăn, thiếu thốn. Sức nhỏ của các em e rằng không chịu nổi. Nếu em nào muốn về với gia đình, Trung đoàn sẽ cho phép. Các em thấy sao ?
b) Đoạn 2: Chúng em xin ở lại.
- Lượm nói gì ? Toàn đội hưởng ứng ý kiến của Lượm ra sao ? Mừng van xin điều gì ?
Lượm là người đầu tiên đứng lên nói với trung đoàn trưởng :
Em xin được ở lại. Dù chết em cũng ở lại với chiến khu chứ không thể về ở chung với tụi Tây, tụi Việt gian."
Toàn đội đều lên tiếng hưởng ứng lời của Lượm :
"Chúng em cũng vậy ! Chúng em xin ở lại !"
Mừng nói thật cảm động : "Trung đoàn có thế giảm bớt phần ăn của chúng em đi cũng được nhưng đừng bắt tụi em phải về, tội nghiệp cho chúng em lắm !"
c) Đoạn 3 : Lời hứa của chỉ huy.
Trung đoàn trưởng ôm lấy Mừng, xúc động nói :
"Nếu vậy thì anh sẽ về báo cáo lại với Ban chỉ huy.”
d) Đoạn 4 : Tiếng hát giữa rừng đêm.
Trước khung cảnh đó bỗng các em cùng cất tiếng hát "Đoàn Vệ Quốc Quân một lần ra đi... Ra đi, ra đi thà chết không lui". Tiếng hát hùng tráng bay lên như lửa cháy làm ấm áp, nao nức lòng người.