Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Tổ chức thực hiện:
– Lập các nhóm dự án, mỗi nhóm khoảng 5 đến 6 học sinh; chọn nhóm trưởng. - Cả nhóm cùng thực hiện Nhiệm vụ 1:
+ Đọc hướng dẫn để biết cách phân tích, lựa chọn và thiết kế các hàm. Hướng dẫn chỉ là gợi ý, không bắt buộc phải theo.
+Thảo luận, đưa ra thiết kế cuối cùng sau các sửa đổi, điều chỉnh.
- Dựa trên danh sách các hàm cần thực hiện, xác định các nhiệm vụ cụ thể; phân công mỗi nhiệm vụ (các bài thực hành tiếp theo) cho 1 đến 2 học sinh đảm nhiệm.
– Nhóm trưởng phụ trách tích hợp các kết quả thành chương trình hoàn chỉnh với sự cộng tác của các thành viên khác, dưới sự hỗ trợ của thầy, cô giáo.
- Ta có thể đặt tên các phần tử của danh sách học sinh là họ tên của các học sinh. Ví dụ: nếu lớp có 30 học sinh, chúng ta có thể tạo một danh sách với 30 phần tử và lưu trữ họ tên của các học sinh tại các chỉ số tương ứng của danh sách. Ví dụ: tên học sinh thứ nhất được lưu trữ tại vị trí danh sách thứ 0, tên học sinh thứ hai được lưu trữ tại vị trí danh sách thứ 1, và cứ như vậy.
- Để tổ chức dữ liệu khảo sát, chúng ta có thể sử dụng một cấu trúc dữ liệu gọi là "bảng điểm" (scoreboard) hoặc "bảng đánh giá" (rating table). Cấu trúc này có thể được triển khai dưới dạng một mảng.
- Em sẽ dụng cấu trúc dữ liệu 2 chiều để mô tả danh sách các địa điểm này
uses crt;
var a:array[1..14]of real;
i,n:integer;
t:real;
begin
clrscr;
write('Nhap so mon hoc='); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
repeat
write('A[',i,']='); readln(a[i]);
until (0<=a[i]) and (a[i]<=10);
end;
for i:=1 to n do
write(a[i]:4:2,' ');
t:=0;
for i:=1 to n do
t:=t+a[i];
writeln('Diem trung binh mon la: ',t/n:4:2);
if t>=5 then writeln('Duoc len lop')
else writeln('Thi lai');
readln;
end.
tham khảo!
Ta nên tạo liên kết trước vì tạo liên kết được tạo giữa các bảng cho phép tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng. Ngoài ra việc liên kết được tạo giữa các bảng sẽ giúp Microsoft Access: Quản lý dữ liệu được hợp lý hơn; Bảo vệ các ràng buộc toàn vẹn của dữ liệu; Cho phép tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng; thực hiện cập nhập nội dung CSDL dễ dàng hơn,…
Dựa trên yêu cầu của bài toán, ta có thể đề xuất các bảng dữ liệu và các trường làm khoá chính và khoá ngoài như sau:
- Bảng HocSinh:
Trường: Mã số báo danh, Họ tên, Ngày sinh, Địa chỉ
Khoá chính: Mã số báo danh
Khoá ngoài: Không có
- Bảng MonHoc:
Trường: Tên môn học, Mã môn học
Khoá chính: Mã môn học
Khoá ngoài: Không có
- Bảng PhongThi:
Trường: Mã phòng thi, Tên phòng thi
Khoá chính: Mã phòng thi
Khoá ngoài: Không có
- Bảng ThiSinh_MonHoc:
Trường: Mã số báo danh, Mã môn học
Khoá chính: Mã số báo danh, Mã môn học
Khoá ngoài: Mã số báo danh tham chiếu đến bảng HocSinh, Mã môn học tham chiếu đến bảng MonHoc
- Bảng KetQuaThi:
Trường: Mã số báo danh, Mã môn học, Mã phòng thi, Điểm thi
Khoá chính: Mã số báo danh, Mã môn học, Mã phòng thi
Khoá ngoài:
Mã số báo danh tham chiếu đến bảng HocSinh
Mã môn học tham chiếu đến bảng MonHoc
Mã phòng thi tham chiếu đến bảng PhongThi
Lưu ý rằng, trong bảng ThiSinh_MonHoc, ta cần sử dụng một tập hợp các trường (Mã số báo danh, Mã môn học) để tạo thành khoá chính, bởi vì một thí sinh có thể đăng kí thi nhiều môn học khác nhau. Còn trong bảng KetQuaThi, ta cần sử dụng một tập hợp các trường (Mã số báo danh, Mã môn học, Mã phòng thi) để tạo thành khoá chính, bởi vì một thí sinh có thể thi cùng một môn học ở nhiều phòng thi khác nhau.
Tham khảo:
def nhapSinhVien(self):
# Khởi tạo một sinh viên mới
svId = self.generateID()
name = input("Nhap ten sinh vien: ")
sex = input("Nhap gioi tinh sinh vien: ")
age = int(input("Nhap tuoi sinh vien: "))
diemToan = float(input("Nhap diem toan: "))
diemLy = float(input("Nhap diem Ly: "))
diemHoa = float(input("Nhap diem Hoa: "))
sv = SinhVien(svId, name, sex, age, diemToan, diemLy, diemHoa)
self.tinhDTB(sv)
self.xepLoaiHocLuc(sv)
self.listSinhVien.append(sv)
Tham khảo:
#include <stdio.h>
#define GIOI "\nXep loai gioi"
#define KHA "\nXep loai kha"
#define TB "\nXep loai trung binh"
#define YEU "\nXep loai yeu"
/*
Format code: Alt + Shift + F
*/
int main()
{
// Nhập điểm 3 môn
float diemToan;
float diemVan;
float diemAnh;
float dtb;
printf("\nNhap diem toan = ");
scanf("%f", &diemToan);
printf("\nNhap diem van = ");
scanf("%f", &diemVan);
printf("\nNhap diem anh = ");
scanf("%f", &diemAnh);
dtb = (diemToan + diemVan + diemAnh) / 3;
printf("\nDTB = %.2f", dtb);
if (dtb < 4)
{
printf(YEU);
}else if (dtb < 6.5){
printf(TB);
}else if(dtb < 8.0){
printf(KHA);
}else{
printf(GIOI);
}
}
1. Sắp xếp chèn (Insertion Sort)
Ý tưởng: Insertion Sort lấy ý tưởng từ việc chơi bài, dựa theo cách người chơi "chèn" thêm một quân bài mới vào bộ bài đã được sắp xếp trên tay.
2. Sắp xếp lựa chọn (Selection Sort)
Ý tưởng của Selection sort là tìm từng phần tử cho mỗi vị trí của mảng hoán vị A' cần tìm.
3. Sắp xếp nổi bọt (Bubble Sort)
Ý tưởng: Bubble Sort, như cái tên của nó, là thuật toán đẩy phần tử lớn nhất xuống cuối dãy, đồng thời những phần tử có giá trị nhỏ hơn sẽ dịch chuyển dần về đầu dãy. Tựa như sự nổi bọt vậy, những phần tử nhẹ hơn sẽ nổi lên trên và ngược lại, những phần tử lớn hơn sẽ chìm xuống dưới.
Tham khảo:
Diemtongket = [[7.5, 6.5, 5.0] , [5.0, 9.0, 4.5] , [8.5, 8.0, 8.0] , [4.5, 5.5, 7.0]]