Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 40dm3= 0,04m3
Khối lượng của chiếc dầm sắt là:
m= D.V= 7800.0,04= 312kg
Trọng lượng của chiếc dầm sắt là:
P=10m=10.312=3120N
Tóm tắt : V = 40 dm3 = 0,04 m3
D = 7800 ( kg/m3) ( lấy trong bảng ở sgk )
m = ?
P = ?
Khối lượng của chiếc dầm sắt đó là :
m = V.D = 7800 . 0,04 = 312 ( kg )
Trọng lượng của chiếc dầm sắt đó là :
P = 10m = 312 . 10 = 3120 ( N )
Đáp số : Khối lượng : 312 kg ; Trọng lượng : 3120 N .
tham khảo
-Đơn vị đo độ dài là:km,m,dm,cm,mm...
-Dụng cụ đo độ dài:thước dây, thước thẳng, thước mét,...
-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
- dụng cụ đo thể tích là bình chia đọ
-đơn vị đo thường dùng là mét khối hay lít
- cách đo thể tích chất lỏng
bước 1 :ước lượng thể tích chất lỏng cần đo
bước 2:chọn bình chia độ có GHĐ và BCNN thích hợp,đổ chất lỏng vào bình
bước 3:đặt bình chia độ thẳng đứng
bước 4:đặt mắt nhìn ngang với độ cao với mực chất lỏng có trong bình
bước 5: đọc và ghi kết quả với vạch chia gần nhất với mực chất lỏng
1. Đo thể tích chất rắn không thấm nước bằng bình chia độ: Thả vật rắn vào bình chia độ có chứa chất lỏng. Thể tích mực chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
2. Đo thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình tràn: Thả vật rắn vào bình tràn chứa chất lỏng. Thể tích phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật.
Cách bố trí dụng cụ thí nghiệm: Bình chứa dùng để hứng nước từ bình tràn.
Các bước tiến hành thí nghiệm:
+) Thả chìm vật rắn vào bình tràn. Lấy phần nước tràn ra từ bình chứa.
+) Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ để đo thể tích nước đó, cũng chính là thể tích vật rắn.
Cách bố trí dụng cụ thí nghiệm: Bình chứa dùng để hứng nước từ bình tràn.
Các bước tiến hành thí nghiệm:
+) Thả chìm vật rắn vào bình tràn. Lấy phần nước tràn ra từ bình chứa.
+) Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ để đo thể tích nước đó, cũng chính là thể tích vật rắn.
Câu 1: Đun nóng chiếc còng bằng sắt, làm cho còng nóng lên, nở ra, thể tích tăng nhờ đó tách quả cầu ra khỏi còng
Câu 2: Nếu đổ đầy ấm, khi đun nước sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng tràn ra ngoài
Câu 3: Ở nhiệt độ thấp nhất của nước thì nước có trọng lượng riêng lớn nhất. Vì nhiệt độ càng thấp, nước lạnh đi, co lại, thể tích giảm (trong đó khối lượng không đổi) nên khối lượng riêng càng lớn, mà theo công thức d = 10D thì trọng lượng riêng cũng sẽ càng lớn, vì vậy ở nhiệt độ thấp nhất nước có trọng lượng riêng lớn nhất
(Còn nhiệt độ thấp nhất của nc là bn t ko rõ nx, xl bn nha)
Lần cân thứ nhất cho: mt= mb+ mn+mv+m1
Lần cân thứ hai cho: mt= mb+(mn-mn)+ mv+m2
Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng bình, mv là khối lượng vật.
Trong phương trình (2), mn là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
Từ (1) và (2), ta có mn = m0- m1
_ Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3 , nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3. Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật, do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng (m2-m1).
_ Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rô-béc-van chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:
+) GHĐ của cân Rô-béc-van nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.
+) Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số đo do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.
Lần cân thứ nhất cho: mt= mb+ mn+mv+m1
Lần cân thứ hai cho: mt= mb+(mn-mn)+ mv+m2
Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng bình, mv là khối lượng vật.
Trong phương trình (2), mn là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
Từ (1) và (2), ta có mn = m0- m1
_ Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3 , nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3. Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật, do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng (m2-m1).
_ Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rô-béc-van chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:
+) GHĐ của cân Rô-béc-van nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.
+) Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số đo do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.
C1 :
- đổ nước vào trong bình chia độ
- đọc kết quả mực chất lỏng có trong bình : V1
- thả chìm sỏi xuống bình chia độ
- đọc kết quả của mực nước và sỏi trong bình : V2
- thể tích của sỏi : V2-V1
C2:
- đổ nước vào bình tràn sao cho mực nước ngang bằng với vòi bình tràn
- thả chìm sỏi xuống đồng thời hứng bình chứa
- lấy nước trong bình chứa đổ vào bình chia độ
=> thể tích của sỏi
B1 : Đổ nước vào bình chia độ, đọc thể tích lúc đầu là V1
B2 : Thả chìm chiếc đinh bằng sắt vào bình chia độ, đọc thể tích nước lúc sau là V2
B3 : Thể tích chiếc đăng bằng sắt : Vv = V2 - V1