K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2018

- Kinh tế:

     + Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư sản trên lĩnh vực kinh tế.

     + Sau 20 năm cải cách, mở cửa (1979 - 2000), nền kinh tế Trung Quốc đã phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng trung bình hằng năm 9,6%.

- Văn hóa:

     + Chữ viết: chữ Hán của người Trung Quốc, chữ Phạn của người Ấn Độ;

     + Trung Quốc có công trình tiêu biểu: Vạn Lý Trường Thành;

     + Ai Cập có Kim Tự Tháp;

     + Campuchia có Ăng Co Vát, Ăng Co Thom...

     + Nghệ thuật truyền thống: múa cổ truyền (Campuchia, Lào);

- Phong tục tập quán:

     + Ăn trầu: Biểu hiện đặc sắc của văn hóa các nước Đông Nam Á.

     + Váy: Đồ mặc đặc trưng của phụ nữ Đông Nam Á (gọi là Sarông) ở Cam pu chia đàn ông cũng mặc.

- Loại y phục đặc biệt của phụ nữ của Đông Nam Á trước đây là yếm.

- Người Chăm, người Kara (Myanmar), Thái Lan, người Khmer (Campu chia) có tục mặc áo chui đầu.

- Người Dayek (Inđônêxia); người Naga (Timo), các dân tộc thuộc đảo Luson (Philippin) đều đội mũ lông chim.

- Cơm: Cơm lam (nấu trong ống nứa, ống tre) của người Lào và một số dân tộc Việt Nam; cơm rau sống của người Melayer ở Malayxia, Inđônêxia..

- Hôn nhân: Các dân tộc ở bán đảo Trung An có tục cướp dâu. Ngày nay vẫn còn phổ biến ở Philippin, Inđônêxia.

- Tang lễ: Ớ các nước Đông Nam Á có hai cách xử lý chủ yếu: Chôn dưới đất hoặc hỏa thiêu. Tập tục phổ biến là chôn theo người chết những thứ cần thiết cho cuộc sống và những thứ mà khi còn sống họ ưa thích. Khóc là biểu hiện thương nhớ người quá cố ở người Việt và người Philippin, nhưng lại cấm khóc của người theo đạo Hồi ở Malaysia, Inđônêxia; người Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar... có tục hỏa táng.

3 tháng 4 2017

- Văn hóa:

+ Chữ viết: chữ Hán của người Trung Quốc, chữ Phạn của người Ấn Độ;

+ Trung Quốc có công trình tiêu biểu: Vạn Lý Trường Thành;

+ Ai Cập có Kim Tự Tháp;

+ Campuchia có Ăng Co Vát, Ăng Co Thom...

+ Nghệ thuật truyền thống: múa cổ truyền (Campuchia, Lào);

- Phong tục tập quán:

+ Ăn trầu: Biểu hiện đặc sắc của văn hóa các nước Đông Nam Á.

+ Váy: Đồ mặc đặc trưng của phụ nữ Đông Nam Á (gọi là Sarông) ở Cam pu chia đàn ông cũng mặc.

- Loại y phục đặc biệt của phụ nữ của Đông Nam Á trước đây là yếm.

- Người Chăm, người Kara (Myanmar), Thái Lan, người Khmer (Campu chia) có tục mặc áo chui đầu.

- Người Dayek (Inđônêxia); người Naga (Timo), các dân tộc thuộc đảo Luson (Philippin) đều đội mũ lông chim.

- Cơm: Cơm lam (nấu trong ống nứa, ống tre) của người Lào và một số dân tộc Việt Nam; cơm rau sống của người Melayer ở Malayxia, Inđônêxia..

- Hôn nhân: Các dân tộc ở bán đảo Trung An có tục cướp dâu. Ngày nay vẫn còn phổ biến ở Philippin, Inđônêxia.

- Tang lễ: Ớ các nước Đông Nam Á có hai cách xử lý chủ yếu: Chôn dưới đất hoặc hỏa thiêu. Tập tục phổ biến là chôn theo người chết những thứ cần thiết cho cuộc sống và những thứ mà khi còn sống họ ưa thích. Khóc là biểu hiện thương nhớ người quá cố ở người Việt và người Philippin, nhưng lại cấm khóc của người theo đạo Hồi ở Malaysia, Inđônêxia; người Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar... có tục hỏa táng.

4 tháng 11 2017

- Kinh tế:

+ Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư sản trên lĩnh vực kinh tế.

+ Sau 20 năm cải cách, mở cửa (1979 - 2000), nền kinh tế Trung Quốc đã phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng trung bình hằng năm 9,6%.

- Văn hóa:

+ Chữ viết: chữ Hán của người Trung Quốc, chữ Phạn của người Ấn Độ;

+ Trung Quốc có công trình tiêu biểu: Vạn Lý Trường Thành;

+ Ai Cập có Kim Tự Tháp;

+ Campuchia có Ăng Co Vát, Ăng Co Thom...

+ Nghệ thuật truyền thống: múa cổ truyền (Campuchia, Lào);

- Phong tục tập quán:

+ Ăn trầu: Biểu hiện đặc sắc của văn hóa các nước Đông Nam Á.

+ Váy: Đồ mặc đặc trưng của phụ nữ Đông Nam Á (gọi là Sarông) ở Cam pu chia đàn ông cũng mặc.

- Loại y phục đặc biệt của phụ nữ của Đông Nam Á trước đây là yếm.

- Người Chăm, người Kara (Myanmar), Thái Lan, người Khmer (Campu chia) có tục mặc áo chui đầu.

- Người Dayek (Inđônêxia); người Naga (Timo), các dân tộc thuộc đảo Luson (Philippin) đều đội mũ lông chim.

- Cơm: Cơm lam (nấu trong ống nứa, ống tre) của người Lào và một số dân tộc Việt Nam; cơm rau sống của người Melayer ở Malayxia, Inđônêxia..

- Hôn nhân: Các dân tộc ở bán đảo Trung An có tục cướp dâu. Ngày nay vẫn còn phổ biến ở Philippin, Inđônêxia.

- Tang lễ: Ớ các nước Đông Nam Á có hai cách xử lý chủ yếu: Chôn dưới đất hoặc hỏa thiêu. Tập tục phổ biến là chôn theo người chết những thứ cần thiết cho cuộc sống và những thứ mà khi còn sống họ ưa thích. Khóc là biểu hiện thương nhớ người quá cố ở người Việt và người Philippin, nhưng lại cấm khóc của người theo đạo Hồi ở Malaysia, Inđônêxia; người Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar... có tục hỏa táng.

31 tháng 10 2016

Vạn lý trường thành ở TRung quốc, Dân ca NGa, TRung tâm thương mại ở mĩ, tháp effell pari ở pháp

21 tháng 12 2016

- Tháp Effell ( Pari-Pháp )

-Trung tâm thương mại ( Nga )

- Vạn lí trường thành ( Trung Quốc )

- Kim tự tháp ( Ai Cập )

- Ăng - co - vat ( Cam - pu - chia )

- Vịnh Hạ Long ( Việt Nam )

- Dan ca ( Nga )

- Hoàng cung ( Thái Lan )

- Nhà hát Ô - pê -ra ( Úc )

- Áo dài ( Việt Nam )

- Cầu dài nhất thế giới ( Trung Quốc )

- Áo Ki - mô - nô ( Nhật Bản )

- Áo Hanbook ( Hàn Quốc )

 

10 tháng 1 2022

Tham khảo

 

+ Ăn trầu: Biểu hiện đặc sắc của văn hóa các nước Đông Nam Á.

+ Váy: Đồ mặc đặc trưng của phụ nữ Đông Nam Á (gọi là Sarông) ở Cam pu chia đàn ông cũng mặc.

- Loại y phục đặc biệt của phụ nữ của Đông Nam Á trước đây là yếm.

- Người Chăm, người Kara (Myanmar), Thái Lan, người Khmer (Campu chia) có tục mặc áo chui đầu.

- Người Dayek (Inđônêxia); người Naga (Timo), các dân tộc thuộc đảo Luson (Philippin) đều đội mũ lông chim.

- Cơm: Cơm lam (nấu trong ống nứa, ống tre) của người Lào và một số dân tộc Việt Nam; cơm rau sống của người Melayer ở Malayxia, Inđônêxia..

- Hôn nhân: Các dân tộc ở bán đảo Trung An có tục cướp dâu. Ngày nay vẫn còn phổ biến ở Philippin, Inđônêxia.

- Tang lễ: Ớ các nước Đông Nam Á có hai cách xử lý chủ yếu: Chôn dưới đất hoặc hỏa thiêu. Tập tục phổ biến là chôn theo người chết những thứ cần thiết cho cuộc sống và những thứ mà khi còn sống họ ưa thích. Khóc là biểu hiện thương nhớ người quá cố ở người Việt và người Philippin, nhưng lại cấm khóc của người theo đạo Hồi ở Malaysia, Inđônêxia; người Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar... có tục hỏa táng.

10 tháng 1 2022

+ Ăn trầu: Biểu hiện đặc sắc của văn hóa các nước Đông Nam Á.

+ Váy: Đồ mặc đặc trưng của phụ nữ Đông Nam Á (gọi là Sarông) ở Cam pu chia đàn ông cũng mặc.

- Loại y phục đặc biệt của phụ nữ của Đông Nam Á trước đây là yếm.

- Người Chăm, người Kara (Myanmar), Thái Lan, người Khmer (Campu chia) có tục mặc áo chui đầu.

29 tháng 10 2018

– Kinh tế:

+ Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư sản trên lĩnh vực kinh tế.
+ Sau 20 năm cải cách, mở cửa (1979 – 2000), nền kinh tế Trung Quốc đã phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng trung bình hằng năm 9,6%.

– Văn hóa:

+ Chữ viết: chữ Hán của người Trung Quốc, chữ Phạn của người Ấn Độ;
+ Trung Quốc có công trình tiêu biểu: Vạn Lý Trường Thành;
+ Ai Cập có Kim Tự Tháp;
+ Thành Ba - bi -lon ở Lưỡng hà
+ Campuchia có Ăng Co Vát, Ăng Co Thom…
+ Nghệ thuật truyền thống: múa cổ truyền (Campuchia, Lào);

– Phong tục tập quán:

+ Ăn trầu: Biểu hiện đặc sắc của văn hóa các nước Đông Nam Á.
+ Váy: Đồ mặc đặc trưng của phụ nữ Đông Nam Á (gọi là Sarông) ở Cam pu chia đàn ông cũng mặc.
+ Loại y phục đặc biệt của phụ nữ của Đông Nam Á trước đây là yếm.
+ Người Chăm, người Kara (Myanmar), Thái Lan, người Khmer (Campu chia) có tục mặc áo chui đầu.
+ Hôn nhân: Các dân tộc ở bán đảo Trung An có tục cướp dâu. Ngày nay vẫn còn phổ biến ở Philippin, Inđônêxia.
+ Tang lễ: Ớ các nước Đông Nam Á có hai cách xử lý chủ yếu: Chôn dưới đất hoặc hỏa thiêu. Tập tục phổ biến là chôn theo người chết những thứ cần thiết cho cuộc sống và những thứ mà khi còn sống họ ưa thích. Khóc là biểu hiện thương nhớ người quá cố ở người Việt và người Philippin, nhưng lại cấm khóc của người theo đạo Hồi ở Malaysia, Inđônêxia; người Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar… có tục hỏa táng.

12 tháng 10 2017

Lào : tháp Chàm

Trung Quốc : Vạn Lý Trường Thành

Pháp : Ép-phen

Cam-pu-chia , Lào : múa cổ truyền

Ăn trầu : người châu Á

Váy: người phụ nữ Đông Nam Á , đàn ông Cam-pu-chia

Hôn nhân : Các tộc ở đảo Trung Ấn có tục lễ cướp dâu

Câu 1 : Kể tên một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam? Em hãy nêu những việc học sinh cần làm để thể hiện lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam?Câu 2 : Tôn trong sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới là  gì? Theo em, vì sao cần tôn trọng sự đa dạng các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới? Câu 3 : Lao động cần cù, sáng tạo là gì? Bản thân em đã và sẽ làm...
Đọc tiếp

Câu 1 : Kể tên một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam? Em hãy nêu những việc học sinh cần làm để thể hiện lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam?

Câu 2 : Tôn trong sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới là  gì? Theo em, vì sao cần tôn trọng sự đa dạng các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới?

Câu 3 : Lao động cần cù, sáng tạo là gì? Bản thân em đã và sẽ làm gì để rèn luyện lao động cần cù,sáng tạo?

Câu 4:

Trong giờ làm việc nhóm, bạn An nói riêng với bạn Chung: “Nhóm mình có bạn Hoa học giỏi nên chúng mình không cần suy nghĩ hay làm gì đâu, vì đã có bạn Hoa làm hết rồi”.

a. Theo em, lời nói của bạn An như vậy có đúng không? Vì sao?

b. Nếu em là bạn Chung, em sẽ nói gì với An?

 

0
8 tháng 12 2021

tk

Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác

'=)  là tôn trọng chủ quyền, lợi ích  nền văn hóa của các dân tộc; luôn tìm hiểu  tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế văn hóa, xã hội của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình.    

8 tháng 12 2021

Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc; luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế văn hóa, xã hội của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình.  

26 tháng 2 2022

1/ Ông bà đã giúp em giặt quần áo , bảo vệ những lần bị bố mẹ la mắng ,....

Suy nghĩ của em : Em rất biết ơn ông bà và cảm thấy càng yêu ông bà hơn nữa. Vì ông bà đã vì em mà bảo vệ cho em, không để em phải chịu khổ,...

2/ Một số việc mà bố mẹ tốt đã làm cho em :

+ Che chở em những ngày còn nhỏ xíu.

+ Bảo vệ em khỏi những điều xấu, để cho em một cuộc sống ấm no.

+.....

Suy nghĩ của em : Em cũng rất biết ơn và yêu bố mẹ, bố mẹ cũng đã dành hết nữa cuộc đời còn lại để chăm sóc cho em, không ngại khó khăn, gian khổ mà vùng dậy che chở, che chắn khỏi những bão táp, giông tố ngoài kia.

27 tháng 2 2022

1, Với em 

+ Chăm sóc, giúp đỡ em mỗi khi em gặp khó khăn

+ Giáo dục em về mặt làm người

+ Giúp em mỗi khi ba me không có nhà

+ Chơi với em mỗi khi ông bà rảnh

+ Chăm sóc em mỗi khi em ốm

+ Dạy cho em những gì em không biết.

Với người khác :

+ giúp làng xóm láng giềng vượt qua khó khăn đau thương mất mát chiến tranh 

+ Ông bà giúp con cháu về mặt tinh thần lẫn thể chất 

Em nghĩ rằng ông bà làm những việc đó là hoàn toàn hợp lý và đúng lương tâm của mình , và đó là nhữug việc nên làm 

2,  mẹ làm cho em 

+ Nuôi em khôn lớn 

+ nhẫn nại giáo dục một đứa bướng bỉnh như toi 

+ quan tâm tôi 

+ lo lắng từng miếng ăn áo mặc của toi 

+ cho em biết đúng , biết sai 

+.......( nói chung là nhiều bởi vì cha mẹ là nhưunxg người ko thể kể nhưunxg việc làm đã làm cho chính mình ) 

20 tháng 10 2019

Chuyên mục:

- Hộp thư truyền hình;

- Nhịp cầu tuổi thơ;

- Bạn của nhà nông;

- Với khán giả VTV3;

- An toàn giao thông;

- Blog giao thông ...