K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Gọi khối lượng bột sắn dây ông An thu được từ 3 tạ = 300 kg củ sắn dây tươi là x (kg) (x > 0)

Vì tỉ số khối lượng bột sắn dây và khối lượng củ sắn dây tươi luôn không đổi nên khối lượng bột sắn dây và khối lượng củ sắn dây tươi là hai đại lượng tỉ lệ thuận

Áp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lê thuận, ta có:

\(\dfrac{1}{{4,5}} = \dfrac{x}{{300}} \Rightarrow x = \dfrac{{1.300}}{{4,5}} = 66,(6)\)

Vậy ông An thu được khoảng 66,6 kg bột sắn dây.

24 tháng 4 2016

Cách giải như thế này:
Tóm tắt đề bài: a+b+c=718; 
a/3=b/4=c/5; 
a/6=b/7=c/8; 
a.5=b.4=c.3 
Ta gọi ba máy xay lúa lần lượt là a, b, c ; ta được:
Theo số ngày làm việc: a/3=b/4=c/5
Theo số giờ làm việc: a/6=b/7=c/8
Theo công suất làm việc: a.5=b.4=c.3 -> a/1/5=b/1/4=c/1/3
=> a sẽ tỉ lệ với 3.6.1/5=3,6 hay a/3,6
b sẽ tỉ lệ với 4.7.1/4=7 hay b/7
c sẽ tỉ lệ với 5.8.1/3=40/3 hay c/40/3
Ta có: a/3,6=b/7=c/40/3=a+b+c/3,6+7+40/3
= 718/359/15=30
=>> a=30.3,6=108 tấn; b=30.7=210 tấn; c=30.40/3=400 tấn.
Vậy: Máy xay lúa xay nhiều tấn lúa nhất là máy xay thứ ba và xay được 400 tấn lúa.

17 tháng 12 2016

400 tan

bn cũng chơi truy kích à? 

Gọi khối lượng ngô, khoai và sắn lần lượt là a,b,c

THeo đề, ta có: \(\dfrac{a}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{5}}\) và a+b+c=94

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}=\dfrac{94}{\dfrac{47}{60}}=120\)

Do đó: a=40; b=30; c=24

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

Gọi thời gian dây chuyền cần để hoàn thành 1 000 sản phẩm là x (giờ) (x > 0)

Giả sử năng suất của tháng trước là a thì năng suất của tháng này là 1,2.a

Vì khối lượng công việc không đổi nên năng suất và thời gian hoàn thành là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên theo tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:

6.a = x. 1,2a nên \(x = \frac{{6.a}}{{1,2.a}} = 5\) (thỏa mãn)

Vậy cần 5 giờ để dây chuyền hoàn thành 1 000 sản phẩm như thế

Gọi thời gian ra được 1000 sản phẩm trong tháng này là x(h)(ĐK: x>0)

Theo đề, ta có: \(\dfrac{6}{x}=\dfrac{6}{5}=1.2\)

=>x=5

11 tháng 12 2016

Gọi khối lượng của 2 dây đồng lần lượt là a,b (b>a>0)

Theo bài ta có: \(b-a=215\)

Vì khối lượng và chiều dài của 2 dây đồng là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên theo t/c 2 đại lượng tỉ lệ thuận ta có:\(\frac{a}{15}=\frac{b}{40}\)

Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{15}=\frac{b}{40}=\frac{b-a}{40-15}=\frac{215}{25}=8,6\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{a}{15}=8,6\Rightarrow a=8,6\cdot15=129\\\frac{b}{40}=8,6\Rightarrow b=8,6\cdot40=344\end{cases}\) (thỏa mãn)

Vậy khối lượng của 2 dây đồng lần lượt là 129g; 344g

6 tháng 11 2017

Bài 2 :

   5 m = 0,005 km 

 10 km gấp 0,005 km số lần là :

   10 : 0,005 = 2000 ( lần )

 10 km dây đồng như thế nặng :

   43 . 2000 = 86000 ( g ) = 86 ( kg )

   đ/s : ....

6 tháng 11 2017

Bài 2 mình cũng biết cách giải rồi bạn giúp mình bài 1 được không? Chièu mai bọn mình đi học thêm rồi...

22 tháng 11 2016

1. Vì khối lượng của cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài của nó nên y= k.x

Theo đề bài thì x= 3; y= 75. Ta có công thức 75= k.3

=> k= 75:3= 25

a) Công thức biểu diễn y theo x là y= 25.x
b) Đổi 4.5kg = 4500g

Vì y= 25.x nên khi y= 4500 thì x= 4500:25= 180(m)
Vậy cuộn dây dài 180m

2.Gọi a,b,c lần lượt là số cây xanh của lớp 7A, 7B, 7C

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: \(\frac{a}{32}=\frac{b}{28}=\frac{c}{36}\) và a+b+c= 24

\(\frac{a}{32}=\frac{b}{28}=\frac{c}{36}=\frac{a+b+c}{32+28+36}=\frac{24}{96}=0.25\)

\(\frac{a}{32}\)= 24 => a= 24.32= 8

\(\frac{b}{28}\)= 24 => b= 24.28= 7

\(\frac{c}{36}\)= 24 => c= 24.36= 9

=> a= 8; b= 7; c= 9

Vậy lớp 7A 8 cây; 7B 7 cây; 7C 9 cây.

Bn có thể làm gọn hơn hoặc hay hơn tùy theo cách của bạn. ^^

 


 

22 tháng 11 2016

1.

a) x mét dây nặng y gam thì y = 25xb) Nếu cuộn dây nặng 4,5kg = 4500g, ta có:4500 = 25x => x = 4500 : 25 = 180 (m)Vậy cuộn dây dài 180 mét.

 

Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z. Theo đềbài ta có x + y + z = 24 và.Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:Do đó: x = .32 = 8; y = .28 = 7; z = .36 = 9.Vậy số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là 8, 7,9