Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo !
Trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên, Trần Quốc Tuấn đã có nhiều đóng góp to lớn, có thể kể như:
- Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần.
- Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.
- Là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ thông qua việc soạn thảo “Hịch tướng sĩ”.
- Là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng: Binh thư yếu lược, Vạn kiếp tông bí truyền thư.
- Trần Quốc Tuấn còn bỏ qua các hiềm khích, thù riêng, nêu cao tinh thần yêu nước, vì nghĩa lớn.
Trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên, Trần Quốc Tuấn đã có nhiều đóng góp to lớn, có thể kể như:
- Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần.
- Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.
- Là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ thông qua việc soạn thảo “Hịch tướng sĩ”.
- Là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng: Binh thư yếu lược, Vạn kiếp tông bí truyền thư.
- Trần Quốc Tuấn còn bỏ qua các hiềm khích, thù riêng, nêu cao tinh thần yêu nước, vì nghĩa lớn.
Tham khảo
Nguyên nhân :
- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần. - Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo. - Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
Trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên, Trần Quốc Tuấn đã có nhiều đóng góp to lớn, có thể kể như: - Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần. - Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.
Tham khảo
– Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần.
– Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.
– Là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ thông qua việc soạn thảo “Hịch tướng sĩ”.
– Là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng: Binh thư yếu lược, Vạn kiếp tông bí truyền thư.
– bỏ qua các hiềm khích, thù riêng, nêu cao tinh thần yêu nước, vì nghĩa lớn.
– Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần.
– Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.
– Là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ thông qua việc soạn thảo “Hịch tướng sĩ”.
– Là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng: Binh thư yếu lược, Vạn kiếp tông bí truyền thư.
– bỏ qua các hiềm khích, thù riêng, nêu cao tinh thần yêu nước, vì nghĩa lớn.
Công lao đóng của Trần Quốc Tuấn :
- Ông được vua Trần giao cho trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến.
- Trần Quốc Tuấn là một nhà lí luận quân sự tài ba. Ông là tác giả của Bộ binh thư nổi tiếng : " Binh thư yếu lược, Vạn Kiếp tong bí huyền thư"
- Trước thế giặc mạnh, ông đều cho lui binh để bảo toàn lực lượng, chờ thời cơ để phản công với tinh thần : "nếu bệ hạ hàng giặc thì trước hết hãy chém đầu thần". Câu nói đó đã thể hiện ý chí kiên cường của ông.
- Khi quân địch ở Thăng Long gặp khó khăn, tuyệt vọng phải rút lui. Trần Quốc Tuấn đã quyết mở cuộc phản công và tiến hành mai phục trên sông Bạch Đằng, tạo nên chiến thắng quyết định số phận quân xâm lược.
Những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong 3 lần kháng chiến chống Mông - Nguyên:
- Nghĩ ra cách đánh sáng tạo
- Nhà quân sự tài ba
- Tổng chỉ huy quân đội
- Tác giả của bài '' Hịch tướng sĩ ''
Những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong 3 lần kháng chiến chống Mông-Nguyên:
- Là tổng chỉ huy quân đội trong 2 cuộc kháng chiến lần thứ 2 và thứ 3 chống quân Mông-Nguyên.
-Viết "Hịch tướng sĩ" để động viên tinh thần chiến đấu.
-Viết 2 bộ binh thư nổi tiếng là "Binh thư yếu lược" và "Vạn kiếp tông bí truyền" để huấn luyện võ nghệ và binh pháp cho quân đội nhà Trần.
-Vạch ra những chủ trương, chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo để chiến thắng kẻ thù.
Chúc bạn học tốt. Nếu đúng thì tick cho mk nha!
ông đều được vua Trần cử làm tướng ra trận. Đặc biệt trong cuộc chiến chống quân Nguyên lần thứ hai và thứ ba, ông được vua Trần Nhân Tông phong làm Tiết chế các đạo quân thủy bộ. Dưới sự lãnh đạo của ông, quân dân Đại Việt chiến thắng ở Chương Dương, Hàm Tử, Vạn Kiếp, Bạch Đằng, đuổi quân Nguyên - Mông ra khỏi đất nước.
Sau khi kháng chiến chống Nguyên - Mông lần thứ ba thành công, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn lui về sống ở Vạn Kiếp. Ông đã dựa vào địa thế vùng Vạn Kiếp mà Kiếp Bạc là trung tâm để lập phủ đệ và quân doanh làm phòng tuyến chiến lược giữ mặt đông-bắc của Đại Việt. Ông còn cho trồng các loại cây thuốc để chữa bệnh cho binh sĩ và nhân dân trong vùng.
Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần
Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến
Là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ thông qua việc soạn thảo Hịch Tướng Sĩ
là tác giả của những bộ binh thư nổi tiếng
Còn bỏ qua các hiềm khích, thù riêng, nâng cao tinh thần yêu nước ,vì nghĩa lớn
Sự đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong ba lần kháng chiến quân xâm lược Mông-Nguyên rất to lớn và quan trọng đối với cuộc kháng chiến này: Ông soạn "Hịch tướng sĩ" để động viên tinh thần chiến đấu. Ngoài ra, ông còn viết 2 bộ binh thư nổi tiếng "Bình thư yếu lược" và "Vạn Kiếp tông bí truyền" để huấn luyện võ nghệ và binh pháp cho quân đội nhà Trần. Vạch ra những chủ trương, chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo để chiến thắng kẻ thù.
Nhớ tick cho mk nha!
- Ông được vua Trần giao cho trọng trách Quốc công Tiết chế - chỉ huy cuộc kháng chiến, soạn "Hịch tướng sĩ" để động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.
- Trần Quốc Tuấn là một nhà Lý luận quân sự tài ba, ông là tác giả của bộ binh thư nổi tiếng: Binh thư yếu lược, Vạn kiếp tông bí truyền thư.
- Trước thế giặc mạnh, Ông đều cho lui binh để đảm bảo lực lượng chờ thời cơ để đánh.
- Khi quân địch ở Thăng Long gặp khó khăn, tuyệt vọng phải rút quân, Trần Quốc Tuấn mở cuộc phản công, và tiến hành trận mai phục trên sông Bạch Đằng, tạo nên chiến thắng quyết định trước quân xâm lược.