Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Giả thiết: a//b
Kết luận: \(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\)
Lời Giải:
1) Vẽ hình
2)các đường thẳng và góc được biểu diễn trên hình vẽ:
Kẻ AH; BK vuông góc với đường thẳng a; b
Xét tam giác vuông ABH có: B2 + BAH = 90o
lại có góc BAH + A4 = 90o (do AH vuông góc với a)
=> góc A4 = B2 ; 2 góc này ở vị trí SLT
Ta có góc A2 = A4 ( đối đỉnh) => góc A2 = B2 ; 2 góc này ở vị trí đồng vị
Ta có góc A2 + A1 = 180o ( 2 góc kề bù)
=> góc B2 + A1 = 180o => chúng bù nhau
+) Từ 1 cặp góc SLT bằng nhau A4 = B2 ta suy ra được các cặp góc SLt ; đồng vị còn lại bằng nhau, trong cùng phía bù nhau ( bạn có thể xem ở mục Hình học lớp 7, đã có câu hỏi này)
- Giả thiết : ΔABC
- Kết luận :
AB + AC > BC
BC + AC > AB
BC + AB > AC
Bài 1:
a)Chúng cùng tù hoặc cùng nhọn( giả thiết )
Chúng bằng nhau( kết luận )
b) Góc này nhọn, góc kia tù ( giả thiết )
Chúng bù nhau ( kết luận )
Bài 2:
a)( hình trên ) Chúng cùng tù cùng nhọn( Giả thiết)
Chúng bằng nhau ( kết luận )
b) Góc này nhọn, góc kia tù ( giả thiết )
Chúng bù nhau ( kết luận )
a)
b)
c) Vì góc xOy và x’Oy’ là hai góc đối đỉnh nên Oy và Oy’ là hai tia đối nhau; Ox và Ox’ là hai tia đối nhau
\( \Rightarrow \widehat {xOy}\) và \(\widehat {xOy'}\) là hai góc kề bù; \(\widehat {xOy'}\) và \(\widehat {x'Oy'}\) là hai góc kề bù
\( \Rightarrow \widehat {xOy} + \widehat {xOy'} = 180^\circ \); \(\widehat {xOy'} + \widehat {x'Oy'} = 180^\circ \) ( tính chất 2 góc kề bù)
\( \Rightarrow \)\(\widehat {xOy} = \widehat {x'Oy'}\) (đpcm)
- Giả thiết : ΔABC cân tại A
AM là đường trung trực ứng với cạnh BC
- Kết luận : AM là trung tuyến ứng với cạnh BC