Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu nói “Thầy thuốc như mẹ hiền” muốn nói thầy thuốc với thiên chức và lương tâm của mình đã thể hiện như những người mẹ hiền: nhân ái, chữa bệnh cứu người, không màng danh lợi. Không chỉ chữa bệnh tật mà còn nâng đỡ tinh thần người bệnh vượt qua khó khăn như những người mẹ. Đây chính là phẩm chất cao quý của người thầy thuốc.
Những hình ảnh trong câu ca dao 1 và 2 nói lên công ơn của cha mẹ và thầy cô:
- Ơn cha nặng lắm ai ơi
Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang.
- Ngày nào em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế này.
- Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
“Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ, kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.”
- Câu ca dao nói về tình cha mẹ dành cho con cái và bổn phận của con cái.
- Câu ca dao đã nêu lên công lao to lớn của cha mẹ: cha mẹ có ơn sinh thành, chăm sóc, dạy dỗ con nên người và đạo làm con: phải kính trọng bố mẹ, lễ phép, yêu thương, giúp đỡ bố mẹ
Theo em, bài thơ Trong lời mẹ hát muốn nói về lòng biết ơn đối với cha mẹ.
Chọn B.
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.
Em hiểu thế nào về hai dòng thơ trên?
Qua hai dòng thơ Chỉ còn truyện cổ thiết tha – Cho tôi nhận mặt cha ông của mình tác giả muốn diễn tả ý: Từ xưa đến nay, từ quá khứ đến hiện tại là một kkhoảng cách thời gian dằng dặc. Các truyện cổ dân gian thực sự là cái cầu nối quá khứ với hiện tại. Qua truyện cổ, người đọc thời nay hiểu được cha ông ngày xưa, cụ thể hiểu được đời sống vật chất và tinh thần, tâm hồn và tính cách, phong tục tập quán và các quan niệm đạo đức... của cha ông ngày xưa. Hình ảnh của cha ông ngày xưa in dấu khá rõ trong các truyện cổ dân gian. Vì vậy, có thể nói truyện cổ đã giúp chúng ta nhận biết được gương mặt của các cha ông ngày xưa.
Qua hai dòng thơ Chỉ còn truyện cổ thiết tha – Cho tôi nhận mặt cha ông của mình tác giả muốn diễn tả ý: Từ xưa đến nay, từ quá khứ đến hiện tại là một kkhoảng cách thời gian dằng dặc. Các truyện cổ dân gian thực sự là cái cầu nối quá khứ với hiện tại. Qua truyện cổ, người đọc thời nay hiểu được cha ông ngày xưa, cụ thể hiểu được đời sống vật chất và tinh thần, tâm hồn và tính cách, phong tục tập quán và các quan niệm đạo đức... của cha ông ngày xưa. Hình ảnh của cha ông ngày xưa in dấu khá rõ trong các truyện cổ dân gian. Vì vậy, có thể nói truyện cổ đã giúp chúng ta nhận biết được gương mặt của các cha ông ngày xưa.
Em hiểu về câu “Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy" là một trong những thành ngữ nhằm nhắc nhở đạo hiếu của mỗi chúng ta với ba người có công sinh thành, dưỡng dục trong suốt cuộc đời, đó là: Cha, mẹ và thầy cô. Ai cũng nhớ đến “công cha”, người đã lao động cực khổ kiếm sống, nuôi ta khôn lớn. Đồng thời, còn ghi nhớ “nghĩa mẹ”, người sinh thành, chăm sóc, dạy dỗ ta nên người. “Ơn thầy” không thể nào quên, vì thầy là người dạy dỗ, cho ta tri thức toàn diện để ta phát triển thành người.