K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021

Thể thơ Lục bát

PTBĐ: Biểu cảm + Miêu tả + Tự sự

16 tháng 12 2021

C1 : Thể thơ Lục bát

C2 :  Biện pháp tu từ so sánh " mái chèo nghiêng mặt sông êm êm như tiếng của bà" 

C4 : Hẳn không gian đần đìa ánh trăng ấy phải rất tĩnh lặng thì mới có thể nghe thấy được “tiếng thở” của vầng trăng làm lay động tàu dừa đang vươn mình đón gió.
NT điệp từ nghe => nghe được cả tuổi thơ vọng về đầy kỉ niệm.

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà Mái chèo nghe vọng sông xa Êm êm như của tiếng bà năm xưa Nghe trăng thở động tàu dừa Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời... …Đêm nay thầy ở đâu rồi Nhớ thầy, em lại lặng ngồi em nghe. (Nghe thầy đọc thơ – Trần Đăng Khoa) Câu 1. Đoạn thơ viêt theo thể thơ gì? Trình bày đặc...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà Mái chèo nghe vọng sông xa Êm êm như của tiếng bà năm xưa Nghe trăng thở động tàu dừa Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời... …Đêm nay thầy ở đâu rồi Nhớ thầy, em lại lặng ngồi em nghe. (Nghe thầy đọc thơ – Trần Đăng Khoa) Câu 1. Đoạn thơ viêt theo thể thơ gì? Trình bày đặc điểm của thể thơ đó? Câu 2. Hãy ghi lại 2 hình ảnh thiên nhiên được tác giả sử dụng để miêu tả tiếng thơ thầy đọc? Câu 3. Nội dung đoạn thơ? Câu 4. Cho biết tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong dòng thơ“Mái chèo nghe vọng sông xa/ Êm êm như tiếng của bà năm xưa”? Câu 5. Đọc đoạn thơ em hiểu thế nào về tình cảm mà nhà thơ dành cho người thầy của mình? Câu 6. Ghi lại suy nghĩ (khoảng 5-7 câu văn) của bản thân về những công ơn của thầy cô trong cuộc đời mỗi con người? Câu 7. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em khi đọc đoạn thơ trên

0
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
1 tháng 8 2018

Đoạn thơ đã sử dụng biện pháp nhân hóa "tiếng thơ đỏ nắng", "mái chèo nghe vọng sông xa", "trăng thở" nhằm nói về cảm nhận của tác giả về cuộc sống và cảnh vật quanh mình, những bài học mà thầy truyền đạt, về những câu chuyện cổ tích mà bà kể,... Phép nhân hóa cho thấy tác giả có trí tưởng tượng rất phong phú và tâm hồn dạt dào tình cảm, tình yêu cuộc sống.

18 tháng 12 2021

ai vào giúp tôi đi

 

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi: NGHE THẦY ĐỌC THƠEm nghe thầy đọc bao ngàyTiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhàMái chèo nghiêng mặt sông xaBâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưaNghe trăng thở động tàu dừaRào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trờiThêm yêu tiếng hát nụ cườiNghe thơ em thấy đất trời đẹp raĐêm nay thầy ở đâu rồiNhớ thầy, em lại lặng ngồi em nghe...(Trần Đăng Khoa) Câu 1 (2 điểm). Bài...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:

NGHE THẦY ĐỌC THƠ

Em nghe thầy đọc bao ngày

Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà
Mái chèo nghiêng mặt sông xa
Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưa
Nghe trăng thở động tàu dừa
Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời

Thêm yêu tiếng hát nụ cười
Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra

Đêm nay thầy ở đâu rồi
Nhớ thầy, em lại lặng ngồi em nghe...

(Trần Đăng Khoa)

 

Câu 1 (2 điểm). Bài thơ viết theo thể thơ nào? Chỉ ra đặc điểm cụ thể của thể thơ ấy trong bài thơ.

Câu 2 (1 điểm). Phân tích tác dụng của việc sử dụng biện pháp điệp ngữ trong bài thơ.

Câu 3 (1 điểm). Em hiểu như thế nào về hai câu thơ:

Thêm yêu tiếng hát nụ cười

Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra”

Câu 4 (1 điểm). Hiểu được nội dung bài thơ; theo em, cần phải thể hiện tình cảm đối với thầy cô giáo của mình như thế nào

1
20 tháng 12 2021

nhanh nhé

 

6 tháng 4 2022

em ghi rõ đoạn thơ ra chứ viết liền kiểu này khong phân biệt được;-;

30 tháng 10

SHUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUU

 

23 tháng 6 2017

Trong những khoảnh khắc đi qua mái trường cũ mến yêu, tôi bỗng như được trở về quá khứ cùng những vần thơ của thầy ngỡ còn vang vọng đâu đây qua bài “Nghe thầy đọc thơ”của Trần Đăng Khoa. Có lẽ xưa nay thơ ca viết về người thầy không nhiều, nhưng khi đến với trang viết của nhà thơ, độc giả không khỏi rời mắt trước những vần thơ chứa chan tình cảm của cậu học trò nhỏ đang say sưa nghe bài giảng của thầy. Mở đầu bài thơ là hình ảnh “Em nghe thầy đọc bao ngày”. Mỗi buổi học ấy, em lại được nghe tiếng thầy, giọng thầy ngân vang trong lớp học. Cả không gian như tràn ngập những vần thơ thầy giảng, nó như đưa ta về với tuổi thơ đầy kỉ niệm: tiếng thơ như tràn sắc nắng vàng chiếu rọi vạn vật. Đó là những mái chèo của vùng quê sông nước nghiêng nghiêng với dáng người đang khua chèo trên sông. Hình ảnh ấy lúc ẩn lúc hiện ở phía xa kia tạo nên cái hư, cái thực.

Đọc đến đây, bỗng dưng như có tiếng bà vọng về với những câu hát ru từ thủa nằm nôi. Tiếng hát cứ ngân mãi cho đến bây giờ không thể nào quên được.

Nghe thầy đọc thơ vậy mà tưởng chừng như ta nghe được cả bước chuyển mình của thời gian. Mọi vật cũng đều thay đổi theo vậy: " Nghe trăng thở động tàu dừ Rì rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời” Bằng nguồn cảm xúc dâng trào, thơ ca đã bắc một nhịp cầu đưa ta về với quá khứ mộng mơ. Qua đó, nhà thơ đã thể hiện một tình cảm chân thành với người thầy đáng kính. Và như thế, dòng thơ ấy nhẹ nhàng đi vào lòng người với những gì thân thương nhất.

Câu 1: Cho đoạn thơ sau:                                          "Em nghe thầy đọc bao ngày                                           Tiếng thơ đỏ nắng sân cây quanh nhà                                           Mái chèo nghiêng mặt sống xa                                            Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưa                                          Nghe trăng thở động tàu dừa                                           Rào rào nghe...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho đoạn thơ sau:

                                          "Em nghe thầy đọc bao ngày

                                           Tiếng thơ đỏ nắng sân cây quanh nhà

                                           Mái chèo nghiêng mặt sống xa

                                            Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưa

                                          Nghe trăng thở động tàu dừa

                                           Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời"

                                                                          (Nghe thầy đọc thơ - Trần Đăng Khoa)

a, Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ có trong đoạn thơ.

b, Đoạn thơ giúp em cảm nhận được gì về tài năng và tâm hồn của nhà thơ.

c, Từ nội dung đoạn thơ, em hãy viết ra một đoạn văn khoảng 150 chữ nêu cái hay, cái đẹp được gợi ra qua giọng thơ của thầy.

                Các bạn giúp mình với ạ!!! Mình sắp nộp bài rùi huhu !!!! ^ ^

                                                 

2
29 tháng 3 2020

tao đéo trả lời

30 tháng 3 2020

1. Biểu cảm.

2. Hồn thơ nhạy cảm, tinh tế

                                            “Em nghe thầy đọc bao ngày                                   Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà                                             Mái chèo nghiêng mặt sông xa                                   Êm êm như tiếng của bà năm xưa                                           Nghe trăng thở động tàu dừa                                    Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa...
Đọc tiếp

                                            “Em nghe thầy đọc bao ngày
                                   Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà
                                             Mái chèo nghiêng mặt sông xa
                                   Êm êm như tiếng của bà năm xưa
                                           Nghe trăng thở động tàu dừa
                                    Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời...”
                                                                      
(Nghe thầy đọc thơ - Trần Đăng Khoa)
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ gì?
Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
Câu 3. Những hình ảnh nào được gợi lên qua giọng đọc thơ của thầy giáo?
Câu 4. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ: “Nghe trăng thở động tàu dừa”.

1
16 tháng 12 2021

Câu 1: Thể thơ lục bát

Câu 2: PTBĐ chính: biểu cảm

Câu 3: Các hình ảnh : nắng đỏ, cây xanh, mái chèo nghiêng, mặt sông, trăng, tàu dừa, cơn mưa giữa trời.

Câu 4: 

- Câu thơ sử dụng biện pháp nhân hoá, nhân hoá "trăng thở"

- Tác dụng :

+ Tăng tính gợi hình, gợi cảm, tạo tính sống động, có hồn cho lời thơ

+ Nhà thơ nhân hoá trăng như con người, có tiếng thở trong những đêm khuya, cũng hít thở khí trời, rồi phả lại không trung từng làn gió. Tiếng thở của trăng phì phà, thở gấp gáp, thở mạnh khiến xao động tàu dừa. Từ đó, tác giả bộc bạch tình cảm yêu mến, gắn bó với trăng, hiểu rõ từng đặc điểm, hành động của nó -> tình yêu thiên nhiên của thi sĩ