Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cái này thì mình giải thích đơn giản là có nghĩa ví dụ đề cho nO2=0.3mol. Nhưng khi ta tính theo phương thì nO2=0.1mol.Từ đây ta suy ra được là O2 dư .Bạn cứ làm nếu thấy nO2 pứng nhỏ hơn nO2 đề thì nó dư thôi. Nếu ko hiểu nữa thì inbox riêng cho mình nha .facebook Lê Đoàn Hương Giang .mình 2k7 nha
MA = 15.2 = 30(g/mol)
\(m_C=\dfrac{80.30}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{20.30}{100}=6\left(g\right)=>n_H=\dfrac{6}{1}=6\left(mol\right)\)
=> CTHH: C2H6
Ta có : \(n_C:n_S=2:1->\dfrac{1}{2}n_c=n_S\)
Lại có : \(m_C+m_S=5,6\)
-> \(n_C.12+n_S.32=5,6\)
=> \(n_C.12+\dfrac{1}{2}n_C.32=5,6\)
=> \(n_C=0,2\left(mol\right)\)
-> \(n_S=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\) (1)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\) (2)
Từ (1) -> \(n_C=n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\)
-> \(V_{O_2\left(1\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Từ (2) -> \(n_S=n_{O_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{O_2\left(2\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
=> \(V=\dfrac{V_{O_2\left(1\right)}+V_{O_2\left(2\right)}}{20\%}=33,6\left(l\right)\)
Hỗn hợp A ban đầu có SO2: a mol, N2: 4a mol và O2: a mol.
Phản ứng:
2SO2 + O2 <=> 2SO3 (XT: V2O5, t\(^o\)) (1)
Gọi số mol SO2 phản ứng là x.
Theo (1): Số mol giảm = số mol O2 phản ứng = 0,5x mol
=> nB = 6a – 0,5x mol
Theo định luật bảo toàn khối lượng: mA = mB = m
dA/B = \(\dfrac{m}{6a}:\) \(\dfrac{m}{6a-0,5x}\) \(=\dfrac{6a-0,5x}{6a}\) = 0,93
=> \(\dfrac{x}{a}\) = 0,84
Vậy H% = 84%.
Giả sử ta lấy cùng một khối lượng là a gam
\(n_{KClO_3}=\dfrac{m_{KClO_3}}{M_{KClO_3}}=\dfrac{a}{122,5}\left(mol\right)\)
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{m_{KMnO_4}}{M_{KMnO_4}}=\dfrac{a}{158}\left(mol\right)\)
\(2KClO_3\xrightarrow[]{t^o}2KCl+3O_2\) (1)
Theo phương trình:
\(n_{O_2\left(1\right)}=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}=\dfrac{3}{2}.\dfrac{a}{122,5}=\dfrac{3a}{245}\)
\(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^2}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) (2)
Theo phương trình:
\(n_{O_2\left(2\right)}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{a}{158}=\dfrac{a}{316}\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{a}{316}< \dfrac{a}{245}\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(2\right)}< n_{O_2\left(2\right)}\)
Vậy khi nhiệt phân cùng 1 lượng chất cho nhiều oxi hơn là KClO3
\(PTHH:2KClO_3\underrightarrow{to}2KCL+3O_2\uparrow\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{to}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
Từ PTHH trên ta thấy đc rằng:
\(KClO_3\) sẽ điều chế khí oxygen nhiều hơn do phân huỷ nhiều Oxygen
n CH4 = 1.85% = 0,85(mol)
n C2H6 = 1.10% = 0,1(mol)
$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$
$C_2H_6 + \dfrac{7}{2} O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2 + 3H_2O$
Theo PTHH :
n O2 = 2n CH4 + 7/2 n C2H6 = 2,05(mol)
n không khí = n O2 : 20% = 2,05 : 20% = 10,25(mol)
Tỉ lệ 20%, 80% là tỷ lệ về thể tích.
Mà thể tích tỉ lệ thuận với số mol nên có thể tính:
Trong 1 mol khí thì:
\(n_{O_2}=1\cdot20\%=0,2mol\\ n_{N_2}=1\cdot80\%=0,8mol\)
Trong 1 L khí thì tương tự. Đây chỉ là tỷ lệ của một chất trong hỗn hợp nên không dùng đến công thức V/24.79.