Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(\dfrac{1}{2}x^2=x+4\)
=>\(x^2=2x+8\)
=>\(x^2-2x-8=0\)
=>(x-4)(x+2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Thay x=4 vào (P), ta được:
\(y=\dfrac{1}{2}\cdot4^2=\dfrac{1}{2}\cdot16=8\)
Thay x=-2 vào (P), ta được:
\(y=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\)
Vậy: A(4;8); B(-2;2)
b: Ta có: A(4;8)
=>Tọa độ hình chiếu của A trên trục Ox là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=0\end{matrix}\right.\)
=>H(4;0)
B(-2;2)
Tọa độ hình chiếu của B trên Ox là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=0\end{matrix}\right.\)
=>K(-2;0)
Tọa độ C là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0+4=4\end{matrix}\right.\)
Vậy: C(0;4)
H(4;0); K(-2;0)
\(CO=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(4-0\right)^2}=4\)
\(HK=\sqrt{\left(-2-4\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt{6^2+0}=6\)
Diện tích ΔCHK là:
\(S_{CHK}=\dfrac{1}{2}\cdot CO\cdot HK=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot6=2\cdot6=12\)
b: Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAE vuông tại A có
CA chung
AB=AE
Do đó: ΔCAB=ΔCAE
Suy ra: \(\widehat{BCA}=\widehat{ECA}\)
hay CA là tia phân giác của \(\widehat{BCE}\)
Bài 1:
Ta có số tiền tủ lạnh sau khi giảm lần 1 là: \(15000000-15000000.20\%=12000000đ\)
Số tiền tủ lạnh sau khi giảm lần 2 là: \(12000000-12000000.5\%=11400000đ\)
Số tiền cửa hàng thu được sau khi bán 5 cái tủ lạnh: \(11400000.5=57000000đ\)
a: Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm của BC
M là trung điểm của AD
Do đó: ABDC là hình bình hành
mà \(\widehat{BAC}=90^0\)
nên ABDC là hình chữ nhật
\(1,=20x^2-15x+10x-20x^2=-5x\\ 2,=4x^2-20x+25-4x^2+18x-18=7-2x\\ 3,=\left(6x^3-4x^2-12x+8x+15x-10\right):\left(3x-2\right)\\ =\left(3x-2\right)\left(2x^2-4x+5\right):\left(3x-2\right)\\ =2x^2-4x+5\\ 4,=\dfrac{5x+25-2x+10+x^2+2x-35}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=\dfrac{x\left(x+5\right)}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=\dfrac{x}{x-5}\\ 5,=\dfrac{3x-8-x-6}{x-7}+\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x-2}=\dfrac{2\left(x-7\right)}{x-7}+x+2=2+x+2=x+4\\ 6,=\dfrac{x^2+8x+16+2x-8-6x-8}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{x\left(x+4\right)}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{x}{x-4}\\ 7,=\dfrac{x\left(x-7\right)}{2x\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{4\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{\left(x-7\right)^2}=\dfrac{2\left(x-3\right)}{x-7}\)
a: Xét tứ giác AHCE có
M là trung điểm của AC
M là trung điểm của HE
Do đó: AHCE là hình bình hành
mà \(\widehat{AHC}=90^0\)
nên AHCE là hình chữ nhật
5:
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
góc A chung
=>ΔABD đồng dạng với ΔACE
b; ΔABD đồng dạng với ΔACE
=>AD/AE=AB/AC
=>AD/AB=AE/AC
Xét ΔADE và ΔABC có
AD/AB=AE/AC
góc DAE chung
=>ΔADE đồng dạng với ΔABC
c: ΔADE đồng dạng với ΔABC
=>S ADE/S ABC=(AD/AB)^2=1/4
a: Xét tứ giác MBQC có
N la trung điểm chung của MQ và BC
=>MBQC là hình bình hành
b: Xet tứ giácc AMQC có
AM//QC
AM=QC
góc MAC=90 độ
=>AMQC là hình chữ nhật
c: Xét ΔBAC có
N là trung điểm của CB
NK//AB
=>K là trung điểm của AC
Xét ΔCAB có
AN,BK,CM là các trung tuyến
nên ba đường này sẽ đồng quy
=>B,H,K thẳng hàng
Bài 1:
Ta có: BC=BH+HC
nên BC=9+16
hay BC=25cm
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB^2=9\cdot25\\AC^2=16\cdot25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=15cm\\AC=20cm\end{matrix}\right.\)