Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
-Số nucleotit mỗi loại của gen A là:
2A+2G = 1170
G = 4A → A=T = 117; G=X = 468
-Do alen đột biến điều khiển tổng hợp phân tử protein ít hơn phân tử protein bình thường 1 axit amin và gen a nhân đôi liên tiếp 3 lần, nhu cầu nucleotit loại A giảm xuống 14 nucleotit → nhu cầu A của 1 gen giảm 14 2 . 2 . 2 - 1 = 2 nucleotit.
→ đây là đột biến mất 3 cặp nucleotit trong đó có 2 cặp A-T và 1 cặp G-X
-Số liên kết hidro có trong alen đột biến a là:
2A + 3G = (117-2).2 + (468-1).3 = 1631 H
-Số liên kết hidro bị phá hủy trong quá trình gen a nhân đôi liên tiếp 3 lần là: [20+21+22].1631 = 11417H
Đáp án B
Xét thông số gen trên:
N = 1170, G = 4A ® A = 117, G = 468
® Số nucleotit A của gen bị mất là 14 2 3 - 1 = 2
® Trình tự các axit amin khác không thay đổi ® Không thể chỉ mất 2 cặp nu A-T được (vì sẽ gây chuyển dịch khung dịch mã và ảnh hưởng đến toàn bộ axit amin phía sau) ® Còn bị mất 1 cặp nu G-X.
® Số nucleotit mỗi loại của gen trên sau khi đột biến là: A = 115, G = 467.
Gen nhân đôi 3 lần ® Số liên kết Hiđro bị phá vỡ là
Đáp án B
Gen B có 1170 nu = 2A + 2G
G = 4A
Giải ra, A = T = 117
G = X = 468
Gen b nhân đôi liên tiếp 3 lần, nhu cần nucleotit loại A giảm xuống 14
=> Số nu loại A bị mất trong gen là :
14 2 3 - 1 = 2
Protein do gen b tổng hợp giảm đi 1 axit amin ó gen b thiếu mất 3 nu
Vậy gen b bị mất 2 cặp nu A-T và 1 cặp nu G-X
Gen b có A = T = 115
G = X = 467
Tổng số liên kết H là 2A + 3G = 1631
Vậy số liên kết H bị phá hủy trong quá trình nhân đôi trên là :
(1 + 2 + 22 ) x 1631 = 11417
Đáp án A
+ Vùng mã hoá của một gen không phân mảnh có khối lượng 780000 đvC --> số nucĩêôtit của vùng này là: 780000 300 = 2600
+ Sau đột biến điểm, vùng mã hoá có chiều dài 442 nm --> sau đột biến, vùng này có số nuclêôtit là: 442 0 , 34 . 2 = 2600 = số nuclêôtit ở dạng gốc --> đã diễn ra đột biến thay thế nuclêôtit
+ Gen đột biến tiến hành nhân đôi liên tiếp 3 lần, nhu cầu về nuclêôtit loại A là 3493 (giảm 7 nuclêôtit so với gen ban đầu) --> --> Dạng đột biến giảm 1 nuclêôtit loại A so với dạng gốc --> đã xảy ra đột biến thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X --> tổng số nuclêôtit loại G ở vùng mã hóa của gen sau đột biến là --> tổng số liên kết hidro tại vùng mã hóa của gen sau đột biến là 2.499+3.801=3401.
Đáp án B
Gen B:
A + G = 1200
A = 3G
=> A = T = 900; G = X = 300.
Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.
Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A+3G = 2.901 + 3.299 = 2699 liên kết.
Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.
Đáp án B
- Một gen bị đột biến dẫn đến hậu quả làm mất axit amin thứ 12 trong chuỗi pôlipeptit → mất 3 cặp nuclêôtit.
- Gen đột biến ít hơn gen bình thường 7 liên kết hiđrô nên gen dột biến mất đi 2 cặp A – T và 1 cặp G – X.
- Gen đột biến nhân đôi 5 lần liên tiếp thì số nuclêôtit mỗi loại do môi trường nội bào cung cấp giảm đi: A=T= 2 × ( 2 5 - 1 ) = 62 , G = X = 1 - 2 5 - 1 = 31 .
Đáp án C
NB = 2L/3,4 =1300
HB = 2AB + 3GB = 1669
Ta có hệ phương trình
gen Bb nguyên phân bình thường hai lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin
Tmt = (TB + Tb)(22 – 1) = 1689 → Tb = 282
Xmt = (XB + Xb)(22 – 1) = 2211 → Xb = 368
Dạng đột biến này là thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.
(1) đúng
(2) sai, Hb = 2Tb + 3Xb = 1668
(3) đúng
(4) đúng, Nb = 2Tb + 2Xb = 1300.
Chọn đáp án B
Ban đầu ta có N = 1170 Nu ⇒ 2A + 2G = 1170 (1)
Và cũng theo giả thiết G = 4A (2)
Giải (1) và (2) suy ra A = T = 117 và G = X = 468
Sau đột biến thì phân tử protein giảm xuống 1 axit amin chứng tỏ trên gen ban đầu đã bị mất 3 cặp Nu.
Ta có khi nhân đôi liên tiếp 3 lần thì nhu cầu Nu loại A giảm xuống 14 Nu nên ta có số Nu loại A mất đi so với ban đầu là:
Chứng tỏ đột biến đã làm mất 2 cặp A-T và 1 cặp G-x
Vậy nên sau khi đột biến thì gen ban đầu còn lại A = T = 115 Nu và G = X = 467 Nu
Số liên kết Hidro lúc này là: H = 2A + 3G = 1631
Sau khi nhân đôi ba lần thì số liên kết hidro bị phá vỡ là:
Hp = H * (23 – 1) = 1631 * 7 = 11417