K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2020

Gen phân bố trên toàn ADN

Gen là một đoạn ADN mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định (chuỗi polipeptit hay ARN).

Gen là 1 ADN rồi .

Câu 04: Một phân tử ADN có số nuclêôtit loại A=400; loại G=300. Tổng số nuclêôtit trên phân tử đó là: A. 1400 B. 1000 C. 800 D. 1600 A B C D Câu 05: Khi lai cây đậu thân cao (DD) với cây đâu thân thấp (dd), thì tỉ lệ kiểu gen ở F 2 là A. 1DD : 2 Dd : 1 dd B. 1 Dd : 1 dd C. 1 Dd : 2 DD : 1dd D. 1 DD : 2 dd : 1 Dd A B C D Câu 06: Kiểu gen là A. tổ hợp toàn bộ các alen trong cơ thể. B. tổ hợp toàn...
Đọc tiếp

Câu 04: Một phân tử ADN có số nuclêôtit loại A=400; loại G=300. Tổng số nuclêôtit trên phân tử đó là: A. 1400 B. 1000 C. 800 D. 1600 A B C D Câu 05: Khi lai cây đậu thân cao (DD) với cây đâu thân thấp (dd), thì tỉ lệ kiểu gen ở F 2 là A. 1DD : 2 Dd : 1 dd B. 1 Dd : 1 dd C. 1 Dd : 2 DD : 1dd D. 1 DD : 2 dd : 1 Dd A B C D Câu 06: Kiểu gen là A. tổ hợp toàn bộ các alen trong cơ thể. B. tổ hợp toàn bộ các gen trong cơ thể. C. tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể. D. tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. A B C D Câu 07: Đột biến gen là A. cả A, B, C đều đúng B. loại biến dị di truyền được C. những biến đổi trong cấu trúc của gen D. biến dị xảy ra trên một hoặc một số điểm nào đó trên phân tử ADN A B C D Câu 08: ADN được cấu tạo từ các nguyên tố: A. C, H, O, N, Cl B. C,H,O,S,P C. C,H,O,N,Br D. C, H, O, N, P A B C D Câu 09: Kiểu hình là A. câu A và B đúng. B. kết quả tác động tương hỗ giữa kiểu gen với môi trường. C. tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. D. sự biểu hiện của kiểu gen thành hình thái cơ thể. A B C D Câu 10: Thường biến là gì ? A. Là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. B. Cả B và C. C. Là sự biểu hiện kiểu hình đồng loạt, không theo hướng xác định và di truyền được. D. Là những biến đổi kiểu gen của cơ thể sinh vật. A B C D Câu 11: Một đoạn mạch ARN được tổng hợp có cấu trúc như sau: X – U – U – X – G – A. Đoạn mạch nào dưới đây là mạch khuôn mẫu của gen? A. G – T – T – G – X – U B. X – U – U – X – G – A C. X – A – A – X – G – A D. G – A – A – G – X – T A B C D Câu 12: Kiểu gen tạo ra 1 loại giao tử là A. AaBB B. AABb C. AaBb D. AABB A B C D Câu 13: Cặp tính trạng tương phản là A. hai trạng thái của cùng một loại tính trạng có biểu hiện giống nhau B. hai trạng thái của cùng một loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau C. hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng D. hai tính trạng không tương ứng có biểu hiện trái ngược nhau A B C D Câu 14: Tại kỳ giữa, mỗi NST có: A. 2 sợi crômatic tách rời nhau B. 1 sợi crômatic C. 2 sợi crômatic đính với nhau ở tâm động D. 2 sợi crômatic bện xoắn với nhau A B C D Câu 15: NST đóng xoắn cực đại ở: A. kì giữa . B. kì sau. C. kì đầu. D. kì cuối A B C D Câu 16: Một đoạn mạch của gen có cấu trúc sau: Mạch 1: A - T - G - X - T - X - G Mạch 2: T - A - X - G - A - G - X Trình tự các mạch đơn phân của đoạn mạch ÀRN được tổng hợp từ mạch 2 sẽ là A. A – U- G - X -U - X - G. B. A - T -G - X - T - X - G. C. A - U - G - X- T- X- G. D. U - A - X - G - A - G - X. A B C D Câu 17: Dòng thuần chủng là A. dòng có kiểu hình đồng nhất B. dòng có kiểu hình di truyền đồng nhất qua ba thế hệ sau giống thế hệ trước C. dòng có đặc tính di truyền đồng nhất qua các thế hệ sau giống thế hệ trước D. dòng có kiểu hình trội đồng nhất A B C D Câu 18: Biến dị bao gồm: A. Đột biến gen và đột biến NST B. Biến dị di truyền và biến dị không di truyền. C. Biến dị tổ hợp và đột biến. D. Đột biến và thường biến. A B C D Câu 19: Thường biến thuộc loại biến dị không di truyền vì: A. phát sinh trong đời sống của cá thể. B. không biến đổi các mô, cơ quan C. không biến đổi kiểu gen. D. do tác động của môi trường. A B C D Câu 20: Quá trình tổng hợp ARN đã thực hiện các nguyên tắc: A. khuôn mẫu, nguyên tắc bán bảo toàn B. nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bán bảo toàn C. nguyên tắc bổ sung D. khuôn mẫu, nguyên tắc bổ sung

1
7 tháng 1 2022

Em tách câu ra 3-5 câu/1 lượt hỏi nha!

\(a,\) Ta có: \(\%X=\dfrac{\%X_1+\%X_2}{2}\) \(\rightarrow\%X_2=30\%\)

- Còn lại: \(\%G_1=\%X_2;\%G_2=\%X_1\)

- Có: \(\%T=50\%-\%X=15\%\)

\(\Rightarrow\%T=\dfrac{\%T_1+\%T_2}{2}\rightarrow\%T_1=10\%\)

- Còn lại: \(\%T_1=\%A_2;\%T_2=\%A_1\)

\(b,\) \(N=450.20=9000\left(nu\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}A=T=15\%N=1350\left(nu\right)\\G=X=35\%N=3150\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}A_1=T_2=20\%.\dfrac{N}{2}=900\left(nu\right)\\A_2=T_1=\dfrac{10\%.N}{2}=450\left(nu\right)\\G_1=X_2=\dfrac{30\%.N}{2}=1350\left(nu\right)\\G_2=X_1=\dfrac{35\%.N}{2}=1575\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

14 tháng 12 2021

a) số chu kì xoắn của phân tử ADN 

\(C=\dfrac{L}{34}=120\left(ck\right)\)

b) tổng số nucleotit có trong phân tử ADN trên

\(N=20C=2400\left(nu\right)\)

c) \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=800\left(nu\right)\\G=X=\dfrac{N}{2}-A=400\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

14 tháng 12 2021

giup mình đi ,gắp ạ

 

\(a,\) Mạch gốc: \(3'-\) \(T-T-A-X-G-A-X-G-T-A-A-\)

- Mạch bổ sung: \(5'-A-A-T-G-X-T-G-X-A-T-T-3'\)

\(b,\) Đoạn ARN là: \(5'-A-A-U-G-X-U-G-X-A-U-U-3'\)

7 tháng 11 2023

* Bản chất của gen : Gen là 1 đoạn của ADN mang thông tin di truyền quy định cấu trúc protein -> tính trạng sinh vật

* Chức năng của ADN : 

+ Lưu giữ thông tin di truyền 

+ Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ

* ADN sao mã dựa trên các nguyên tắc : Bổ sung, khuôn mẫu, bán bảo toàn :

+ Nguyên tắc bổ sung : nucleotit mạch này liên kết với nucleotit mạch kia theo quy tắc : A - T, G - X (A liên kết vs T bằng 2 lk H, G liên kết vs X bằng 3 lk H)

+ Nguyên tắc khuôn mẫu : 1 mạch gốc của ADN gốc làm khuôn tổng hợp ADN mới

+ Nguyên tắc bán bảo toàn : trong ADN mới luôn có 1 mạch của ADN gốc

7 tháng 11 2023

ADN tự sao nha, mik bị lộn :))

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
18 tháng 6 2023

loading...

16 tháng 12 2021

D

16 tháng 12 2021

D

Tham khảo:

A. Phân tử ADN mạch kép có lượng thông tin di truyền gấp đôi so với cấu trúc ADN mạch đơn

→→ Đúng

· B. Ở mức độ phân tử, đa số đột biến gen là có hại cho thể đột biến

→→ Sai. Ở mức độ phân tử, đa số đột biến gen là trung tính cho thể đột biến

· C. Nếu chức năng phân tử Prôtêin không thay đổi thì đột biến gen không thể xảy ra

→→ Sai. Nếu gen bị đột biến nhưng tổng hợp axit amin giống với axit amin của gen trước đột biến thì phân tử Prôtêin có cấu trúc không thay đổi →→ chức năng của Prôtêin không thay đổi (tính thoái hóa của Prôtêin)

· D. Nếu đột biến gen làm biến đổi bộ ba mở đầu (AUG)(AUG) thì quá trình phiên mã không thể xảy ra

→→ Sai. Đột biến gen làm thay đổi bộ ba mở đầu (AUG)(AUG) thì quá trình tổng hợp ARN vẫn sẽ diễn ra (phiên mã) tuy nhiên quá trình tổng hợp Prôtêin (giải mã) sẽ không thể xảy ra do bộ ba mở đầu bị biến đổi →→ Mất đi tín hiệu giải mã

16 tháng 2 2022

A đúng :) còn lại là sai:(((