Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
-Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
-Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
-Các chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
-Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Câu 2:
- 1. Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể người
2. Nhiệt kế treo tường: dùng để đo nhiệt độ không khí
3. Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ phòng thí nghiệm
- nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
Câu 3:
-sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng
+ phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
-sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn
+ phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau.
+ trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
Câu 4:
-sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí gọi là sự bay hơi
-sự chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ
- tốc độ của sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Ví dụ: ta phơi quần áo ngoài nắng, nóng thì quần áo nhanh khô hơn là khi phơi trong bóng râm mát. Chứng tỏ nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh.
* Đo bề dày tờ giấy:
- Nén một tập giấy thật chặt.
- Dùng thước thẳng đo tính xác bề dày tập giấy đó.
- Lấy kết quả vừa đo được chia cho số tờ của tập giấy.
* Đo đường kính sợi chỉ:
- Ta quấn 20 - 30 vòng chỉ xung quanh bút chì.
- Đánh dấu độ dài chỉ đã quấn.
- Dùng thước đo phù hợp để đo độ dài đã đánh dấu.
- Lấy kết quả vừa đo được chia cho số vòng dây.
THAM KHẢO
Câu 3:
a) Hiện tượng nước bám vào thành ngoài của ly: Vì ly đựng nước đá có nhiệt độ thấp do đó các hơi nước có trong không khí xung quanh ly nước đá gặp lạnh thì xảy ra hiện tượng ngưng tụ thành nước và đọng lại, bám lên thành ngoài của ly nước đá.
b) Khi trồng chuối (hoặc trồng mía) người ta phải phạt bớt lá để giảm bớt sự bay hơi, làm cây ít bị mất nước (do lúc mới trồng chuối rễ chuối còn chưa phát triển khỏe mạnh nên không thể hút nước được).
c) Những ngày lạnh (nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiều so với thân nhiệt) thì hơi nước bị ngưng tụ tạo thành những giọt nước li ti trông như "sương khói". Những ngày khác thì hơi nước trong hơi thở của chúng ta sẽ "hòa tan" trong không khí ngay lập tức và vì chúng ở dạng hơi nên chúng ta đâu có nhìn thấy !
d) Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những hạt nước này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng.
quyền sống còn: Quyền được sống còn bao gồm Quyền được sống cuộc sống bình thường và được đáp ứng những nhu cầu cơ bản nhất để tồn tại và phát triển thể chất. Đó là mức sống đầy đủ, có nơi ở, ăn uống đủ chất, được chăm sóc sức khỏe. Trẻ em phải được khai sinh sau khi ra đời
quyền bảo vệ: là những quyền bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị xâm h
mình thi r có đề r nè
đề cương cũng có lun
mik nghĩ là tùy bạn thôi