Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét hiệu:
\(H=\frac{a}{b}-\frac{a+2016}{b+2016}=\frac{a\cdot\left(b+2016\right)-\left(a+2016\right)\cdot b}{b\left(b+2016\right)}=\frac{2016\cdot\left(a-b\right)}{b\left(b+2016\right)}.\)
- Nếu b<-2016 và a>b thì H>0; a<b thì H<0
- -2016<b<0 và a>b thì H<0; a<b thì H>0
- Nếu b>0 và a>b thì H>0; a<b thì H<0
tùy H>0 hay H<0 mà ta biết được kq của sự so sánh.
Cậu quy đồng lên r so sánh
Còn mún làm thì phải thay số của bài này
Link:
Câu hỏi của Hoàng hùng - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
kết quả nó là :
=> \(\frac{a}{b}\)> \(\frac{a+2001}{b+2001}\)
còn cách làm thì vào trang Câu hỏi của Hoàng hùng - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Ta có: \(\frac{a}{b+2016}< \frac{a}{b}\) và \(\frac{2016}{b+2016}< \frac{a}{b}\)
=> \(\frac{a}{b+2016}+\frac{2016}{b+2016}< \frac{a}{b}\)
hay \(\frac{a+2016}{b+2016}< \frac{a}{b}\)
n
nếu a>b hay a/b > 1 ta có 2016a > 2016b
=> 2016a + ab > 2016b + ab
=> a ( 2016 + b) > b ( 2016 + a )
=> a/b > a+2016/b+2016
tương tự với 2 trường hợp
nếu a < b thì a/b < a+2016/b+2016
nếu a = b thì a/b = a+2016/b+2016
nek sao bn kì z? giúp ng ta thì giúp cho đàng hoàng nhá. bn ns dài lắm lak xog ak???
+\(\frac{a}{b}=1\Leftrightarrow a=b\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{a+2016}{b+2016}\)
+\(\frac{a}{b}>1\Leftrightarrow a>b\Leftrightarrow\frac{a}{b}-1=\frac{a-b}{b}>\frac{a-b}{b+2016}=\frac{a+2016}{b+2016}-1\)=> \(\frac{a}{b}>\frac{a+2016}{b+2016}\)
+\(\frac{a}{b}< 1\Leftrightarrow a< b\Leftrightarrow1-\frac{a}{b}=\frac{b-a}{b}>\frac{b-a}{b+2016}=1-\frac{a+2016}{b+2016}\)=>\(\frac{a}{b}< \frac{a+2016}{b+2016}\)
A+2016/B+2016=A/B+2016/2016=A/B+1
=)A/B<A/B+1
=)A/B<A+2016/B+2016
a,
xét tg bea và tg bem có
be chung
góc b1= góc b2[gt]
ba=bm[gt]
suy ra tg bea = tg bem[c.g.c]
b,
vì tg bea = tg bem[cmt]
suy ra góc a = góc m[tương ứng]
mà a = 90 độ
suy ra góc m = 90 độ
suy ra em vg góc bc
c,
tớ đoán là bằng nhau nhưng chưa biết cách tính
a) Xét tam giác BEA và tam giác BEM ta có:
BA=BM (gt)
góc ABE=góc MBE (gt)
BE là cạnh chung
=> tam giác BEA=tam giác BEM ( c-g-c)
b) Vì tam giác BEA= tam giác BEM
=> góc BME= góc BAE (góc tương ứng)
=>góc BME= 90* (góc BAE=90*)
=>EM vuông góc BC
c) ta có :
góc BME+góc EMC= 180*(kề bù)
=>90*+EMC=180*
=>EMC=90*
Mặt khác:
ABC=90*-C
Ta Có
EMC+MCE+MEC=180*
=> 90*+MCE+MEC=180*
=>C+MEC=90*
=>MEC=90*-C
=>ABC=MEC=90*-C
Vậy ABC=MEC
Cau 2:
Vì để P là số nguyên thì 2n- 1 chia hết cho n- 1
Ta có : 2n-1= 2n-2+1=2(n-1)
Vì 2(n-1) chia hết cho n-1 suy ra 1 chia hết cho n-1
suy ra n-1 thuộc Ư(1) = 1
Vay n-1=1
n = 1+1
= 2
Vay n = 2
a) Xét tam giác BEA và tam giác BEM có;
BA=BM
góc ABI=góc IBM
BI là cạnh chung
=> tam giác BEA=tam giác BEM
b)tam giác BEA=tam giác BEM
=> A1=M1
Mà A1= 90 độ => M1 = 90 độ hay EM vuông góc với BC (đpcm)
c)
Ta có \(\frac{a}{b}-1=\frac{a}{b}-\frac{b}{b}=\frac{a-b}{b}\)
\(\frac{a+2016}{b+2016}-1=\frac{a+2016}{b+2016}-\frac{b+2016}{b+2016}=\frac{a+2016-b-2016}{b+2016}=\frac{a-b}{b+2016}\)
So sánh nứa là ra ok bạn