Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập của mình, đặc biệt là ở bậc giáo dục tiểu học.
- Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành: mở mang rộng khắp hệ thống trường lớp, quan tâm giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, ....
trách nhiệm của gia đình:
-có trách nhiệm cho con em đi học,rèn luyện,tham gia các hoạt động của nhà trường
-người lớn có trách nhiệm giáo dục,làm gương cho con em noi theo.
vai trò của nhà nước:
-thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục.
-tạo điều kiện ai cũng đc học hành, mở mạng kiến thức.
-mở rộng hệ thống trường lớp, miễn học phí cho học sinh tiểu học, học sinh có hoàn cảnh khó khăn.
chúc bạn học tốt
Trách nhiệm của Nhà Nước :
+ Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục.
+ Tạo điều kiện cho mọi người được học hành.
Trách nhiệm của Học Sinh :
+ Để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập cần phải chăm chỉ, say mệ, kiên trì, tự tực và có phương pháp học tập tốt.
Điều 10. Liên thông trong giáo dục
1. Liên thông trong giáo dục là việc sử dụng kết quả học tập đã có để học tiếp ở các cấp học, trình độ khác cùng ngành, nghề đào tạo hoặc khi chuyển sang ngành, nghề đào tạo, hình thức giáo dục và trình độ đào tạo khác phù hợp với yêu cầu nội dung tương ứng, bảo đảm liên thông giữa các cấp học, trình độ đào tạo trong giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học.
2. Việc liên thông trong giáo dục phải đáp ứng các điều kiện bảo đảm chất lượng. Chương trình giáo dục được thiết kế theo hướng kế thừa, tích hợp kiến thức và kỹ năng dựa trên chuẩn đầu ra của từng bậc trình độ đào tạo trong Khung trình độ quốc gia Việt Nam. Người học không phải học lại kiến thức và kỹ năng đã tích lũy ở các chương trình giáo dục trước đó.
3. Chính phủ quy định chi tiết về liên thông giữa các cấp học, trình độ đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Điều 10. Hợp tác quốc tế về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
1. Nhà nước có chính sách mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em với các nước, tổ chức quốc tế trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng chủ quyền, phù hợp với pháp luật mỗi nước và thông lệ quốc tế.
2. Nội dung hợp tác quốc tế bao gồm:
a) Xây dựng và thực hiện các chương trình, dự án, hoạt động về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;
b) Tham gia các tổ chức quốc tế; ký kết, gia nhập các điều ước quốc tế về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;
c) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ hiện đại phục vụ công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;
d) Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; trao đổi thông tin và kinh nghiệm về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
3. Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện để người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài tham gia công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
4. Các tổ chức quốc tế liên quan đến bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở nước ngoài được hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam.
– Gia đình có trách nhiệm tạo ra các điều kiên vật chất và tinh thần để con em mình có cơ hội được học tập không hạn chế.
– Nhà nước có vai trò đảm bảo có hệ thống giáo dục công bằng, có chính sách, khuyến khích trẻ em gặp khó khăn có cơ hội được đến trường…
Trách nhiệm của gia đình:
Có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em được đi học, được rèn luyện, tham gia các hoạt động có ích.
Là người có trách nhiệm giáo dục, làm gương cho con em.
Trách nhiệm của nhà nước:
Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo diều kiện để ai cũng được học hành, mở rộng hệ thống trường lớp, quan tâm giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khắn