Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
1 gen có base nito dạng hiếm A thì sau 5 lần nhân đôi, sẽ có tối đa số gen bị đột biến thay thế A-T thành G-X là :
23 + 22 + 21+ 1 = 15
Chọn đáp án B
Giả sử trong một gen có một bazơ nitơ Guanin trở thành dạng hiếm (G*) thì sau 5 lần tự sao thì sẽ có số gen đột biến dạng thay thế G-X bằng A-T là: 2(n – 1) – 1 = 15
Đáp án: D
Trong một gen đang sẵn có bazo nitro dạng hiếm thì sau n lần nhân đôi thì số gen bị đột biến sẽ là 2n- 1 - 1
Vậy sau 5 lần nhân đôi thì số gen bị đột biến sẽ là
25- 1 - 1 = 15
Đáp án : A
Gen nhân đôi 3 lần thì số gen con được tạo ra là 2 3 = 8 gen
Số gen đột biến được tạo ra là 8/2 -1 = 3 gen
Gen ở dạng tiền đột biến là gen mang G*. Nhân đôi bao nhiêu lần thì chỉ có 1 gen mang G*.
Chọn A
Chọn A
Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T. Sơ đồ mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G - X bằng cặp A - T của bazơ nitơ dạng hiếm:
A. G*-X à G*-T à A-T
Ta có (A+T)/(G+X) = 1,5
Mà A = T và G = X
ð A/G = 1,5
Mà A = 900
ð Vậy gen B có A = T = 900 và G =X = 600
Gen B bị đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng A-T thành alen b
ð Alen b có A= T = 901 và G = X = 599
ð Số liên kết H của alen b là 901 x 2 + 599 x3 = 3599
Số liên kết H được hình thành ở lần nhân đôi thứ 4 là 3599 x 24 = 57584
Đáp án B
Đáp án B
Vì T là purin nên khi chuyển sang dạng hiếm sẽ kết cặp với G , không kết cặp với X
C sai vì T* ở phân tử ban đầu là mạch thứ 2 nên nó phân tử ADN được tạo ra ở giai đoạn sau T* vẫn ở vị trí mạch 2
Đáp án B
Áp dụng công thức giải nhanh, ta có số gen bị đột biến là = 2 8 2 - 1 = 127 (gen). → Đáp án B.