Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số điểm cần tìm là n .
Khi đó, từ điểm thứ nhất ta kẻ đc n−1 đường thẳng
Điểm thứ hai kẻ đc n−2 đường thẳng (do đã kẻ 1 đường thẳng với điểm thứ nhất)
Điểm thứ ba kẻ đc n−3 đường thẳng
...
Điểm thứ n−1 kẻ đc 1 đường thẳng.
Do đó tổng số đường thẳng là
1+2+⋯+(n−1)=55
Ta lại có
\(1+2+...+\left(n-1\right)=\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)
Suy ra \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}=55\)
\(\Leftrightarrow n\left(n-1\right)=110\)
\(\Leftrightarrow n\left(n-1\right)=11.10\)
Do n là số nguyên nên ta suy ra n=11 .
Vậy có 11 điểm.
qua 2 điểm ta vẽ được 1 đường thẳng
chọn 1 điểm bất kì trong 9 điểm đã cho ta vẽ đk 9 đt
mà 8 điểm còn lại đều có thể làm như thế nên số đt vẽ đk là : 9.8=72(đt)
nhưng như v số đt đã đk tính 2 lần nên chỉ vẽ đk là : 72 : 2 =36 (đt) (1)
nhưng trong đó có đúng 5 điểm thẳng hàng nên số đt giảm đi 1 (2)
từ (1) và (2) => số đường thẳng thực tế vẽ đk là : 36 - 1= 35 (đt)
bài này mk k chắc chắn là đúng đâu vì mk chỉ nhớ sơ sơ cách giải thôi, vì v nếu mk có sai thì cho mk sorry nhá ^^
Đề A thuộc N
=> n + 5 chia hết cho n + 1
=> n + 1 + 4 chia hết cho n + 1
=> 4 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(4) = {1 ; 2 ; 4 }
do đó
\(\hept{\begin{cases}n+1=1\\n+1=2\\n+1=4\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=0\in N\\n=1\in N\\n=3\in N\end{cases}\Rightarrow}n=\left\{0;1;3\right\}}\)
Bài 2
Kẻ từ 1 điểm đến 9 điểm còn lại ta tạo được 9 đường thẳng
Với 10 điểm như thế ta tạo được 10 . 9 = 90 đường thẳng
Vì mỗi đường thẳng được tính 2 lần
=> số đường thẳng tạo được là 90 : 2 = 45 đường thẳng
Bài 3
Ta có công thức sau
\(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\) Với n là số điểm đã cho trước
Ghép với đề toán đã cho ta có :
\(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}=105\)
\(n.\left(n+1\right)=210\)
\(\Rightarrow n=14\)
Cứ mỗi 1 cặp thì vẽ được 1 đường thẳng
=>9 điểm thì được 4 cặp và 1 điểm
vì đề bảo các cặp => 4x1=4(đường thẳng)
xét đề bài ta thấy: Có 2 trường hợp xảy ra:
1. Sẽ có 2 điểm thẳng hàng khác 5 điểm đã cho
Lúc có tất cả 23 đường thẳng
2.Tất cả điểm còn lại không thẳng hàng
Lúc đó sẽ có tất cả 27 đường thẳng
Lời giải:
a/ Cố định 1 điểm trong 6 điểm này, nối điểm này với 5 điểm còn lại ta được 5 đoạn thẳng.
Có 6 điểm như vậy nên có tất cả 6 . 5 = 30 (đoạn thẳng).
Nhưng mỗi đoạn thẳng đã được tính 2 lần nên số các đoạn thẳng tạo được từ 12 điểm này là 30 : 2 = 15 (đoạn thẳng).
b/
Với một đoạn thẳng, nối 2 đầu của đoạn thẳng này với 1 điểm khác ta được một tam giác.
Cố định 1 đoạn thẳng trong 15 đoạn thẳng, nối hai đầu của đoạn thẳng này với 4 điểm còn lại ta được 4 tam giác. Có 15 đoạn thẳng như vậy nên có tất cả 15 .4 = 60 (tam giác).
Nhưng mỗi tam giác đã được tính 3 lần nên số các tam giác tạo được từ 6 điểm này là 60 : 3 = 20 (tam giác).
Chúc bạn học tốt, thân!
Qua n điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng, cứ qua 2 điểm vẽ một đường thẳng ta vẽ được: \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}\) (đường thẳng)
Suy ra qua 90 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng, cứ qua 2 điểm vẽ một đường thẳng thì ta vẽ được tất cả: \(\dfrac{90\left(90-1\right)}{2}=4005\) (đường thẳng)
#Urushi☕
1. Bài làm :
Chọn 1 đường thẳng cắt 19 đg thẳng còn lại tạo ra 19 giao điểm .
Có 20 đường thẳng nên có 20.19 giao điểm nhưng mỗi giao điểm lại đc tính 2 lần nên => có :
20.19 : 2 = 190 [giao điểm ]
Vậy có 190 giao điểm .
1. Bài làm :
Chọn một điểm , nối điểm đó với 29 điểm còn lại tạo ra 29 đường thẳng .
Có 30 điểm thì sẽ có 30.29 đường thẳng nhưng mỗi đường thẳng được tính 2 lần nên => có :
30.29:2=435[ đường thẳng ]
Vậy có 435 đường thẳng
Gọi số điểm cho trước là x(điểm)
(Điều kiện: \(x\in Z^+;x>3\))
Số điểm không thẳng hàng là x-3(điểm)
TH1: vẽ 1 đường thẳng đi qua 3 điểm thẳng hàng
=>Có 1 đường thẳng
TH2: Chọn 2 điểm bất kì trong x-3 điểm còn lại
Số đường thẳng là \(C^2_{x-3}=\dfrac{\left(x-3\right)!}{\left(x-3-2\right)!\cdot2!}=\dfrac{\left(x-4\right)\left(x-3\right)}{2}\)(đường)
TH3: Chọn 1 điểm trong 3 điểm thẳng hàng, 1 điểm trong x-3 điểm còn lại
=>Có 3(x-3) đường thẳng
Tổng số đường thẳng là 120 đường nên ta có:
\(1+\dfrac{\left(x-4\right)\left(x-3\right)}{2}+3\left(x-3\right)=120\)
=>\(\dfrac{2+\left(x-4\right)\left(x-3\right)+6\left(x-3\right)}{2}=120\)
=>2+(x-4)(x-3)+6(x-3)=240
=>\(2+x^2-7x+12+6x-18=240\)
=>\(x^2-x-244=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1+\sqrt{977}}{2}\left(loại\right)\\x=\dfrac{1-\sqrt{977}}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)