K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2016

Giao lưu:

Nhân 2

\(\Leftrightarrow y^2-6y+10>0\)

(y-3)^2+1>0 => dúng với mọi y=> đúng với mọi x

21 tháng 12 2016

E rằng ngonhuminh không bắt được cái gió mùa này rồi:

\(2x^2-6x+5>0\Leftrightarrow4x^2-12x+10>0\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2+1>0\)

Ta có \(\left(2x-3\right)^2\ge0\Rightarrow\left(2x-3\right)^2+1\ge1>0\)

Vậy bất phương trình đã cho nguyện đúng với mọi x.

7 tháng 5 2020

x-1 + x-3 =1 <=> 2x -4=1 tu giai not

NV
15 tháng 1

\(\Leftrightarrow x^6-2\left(x^3+3x^2+3x+1\right)-15< 0\)

\(\Leftrightarrow x^6-2\left(x+1\right)^3-15< 0\)

\(\Leftrightarrow x^6< 2\left(x+1\right)^3+15\) (1)

- Với \(x\le-2\Rightarrow x+1\le-1\Rightarrow2\left(x+1\right)^3+15\le13\)

Trong khi đó \(x^6\ge2^6=32>13\) (ktm(1))

\(\Rightarrow\) Không tồn tại \(x\le-2\) thỏa mãn BPT (2)

- Với \(x\ge3\Rightarrow x^2\ge3x=2x+x\ge2x+3>2x+2\)

\(\Rightarrow x^2>2\left(x+1\right)\Rightarrow x^6>2^3.\left(x+1\right)^3=8\left(x+1\right)^3\) (3)

(1);(3) \(\Rightarrow2\left(x+1\right)^3+15>8\left(x+1\right)^3\)

\(\Rightarrow6\left(x+1\right)^3< 15\Rightarrow\left(x+1\right)^3< \dfrac{5}{2}< 8\)

\(\Rightarrow x+1< 2\Rightarrow x< 1\) (mâu thuẫn giả thiết \(x\ge3\))

\(\Rightarrow\) Không tồn tại \(x\ge3\) thỏa mãn BPT (4)

Từ (2);(4) \(\Rightarrow\) các giá trị nguyên của x nếu có thỏa mãn BPT chúng sẽ thuộc \(-2< x< 3\)

\(\Rightarrow x=\left\{-1;0;1;2\right\}\)

Thay vào BPT ban đầu thử thấy đều thỏa mãn

Vậy \(x=\left\{-1;0;1;2\right\}\)

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

16 tháng 3 2017

a, x\(^2\) \(-\)4x\(-\)5<0

\(\Leftrightarrow\)x\(^2\) \(-\)4x+4 <9

\(\Leftrightarrow\) (x\(-\)2)\(^2\)<9

\(\Leftrightarrow\) \(|\) x \(-\)2 \(|\) < 3

\(\Leftrightarrow\)\(-\)3< x\(-\)2<3

\(\Leftrightarrow\) \(-\)1< x <5

Vậy nghiệm của bất phương trình là\(-\) 1< x <5.

b, 2x\(^2\)\(-\)6x+5 > 0

\(\Leftrightarrow\) 4x\(^2\)\(-\)12x+10 < 0

\(\Leftrightarrow\) (2x\(-\)3) \(^2\) +1 > 0.

Vì bất phương trình cuối nghiệm đúng với mọi x nên bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x hay có vô số nghiệm ,

16 tháng 3 2017

nhưng

10 tháng 8 2016

Ta có VT = (3x - 2)(2x+ x + 5)< 0 nên 3x-2<0 => x<2/3

29 tháng 3 2022

a) 2x2 - 6x -1 = 0 

delta phẩy = 9 + 2 = 11 = (\(\sqrt{11}\))2 

x1 = \(\dfrac{3+\sqrt{11}}{2}\)

x2 = \(\dfrac{3-\sqrt{11}}{2}\)

b) xét delta phẩy có :

9 - 2.(2m-5) = 19 - 4m 

+) điều kiện để phương trình vô nghiệm là 19 - 4m < 0 => m > \(\dfrac{19}{4}\)

+) điều kiện để phương trình có nghiệm kép là 19 - 4m = 0 => m = \(\dfrac{19}{4}\)

+) điều kiện để phương trình có 2 nghiệm phân biệt là 19 - 4m > 0 

=> m < \(\dfrac{19}{4}\)