Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vòng tròn vĩ tuyến lớn nhất là:
A.đường xích đạo.
B.Vĩ tuyến 0 độ C
C.Vĩ tuyến gốc.
D.Tất cả các ý trên.
Để học môn địa lý phải dựa vào bả đồ để:
A.học tập tại lớp
B.học tập ở nhà.
C.Để trả lời hầu hết câu hỏi kiểm tra.
D.Tất cả các ý trên.
Câu 1 :
- Nhiệt độ trung bình tháng = trung bình cộng nhiệt độ tất cả các ngày trong tháng.
- Nhiệt độ trung bình năm = trung bình cộng nhiệt độ 12 tháng của năm
Câu 2 :
Không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ. Vì:
Không khí nóng lên chủ yếu do quá trình toả nhiệt của bề mặt đất (bức xạ sóng dài). Lúc 12 giờ trưa tuy lượng bức xạ mặt trời lớn nhất (bức xạ sóng ngắn), nhưng mặt đất vẫn cần một thời gian để truyền nhiệt cho không khí; vì thế đến 13 giờ mới là lúc không khí nóng nhất.
.
Câu 3 :
- Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 23°C.
- Cách tính: Lấy nhiệt độ của ba lần đo, cộng lại rồi chia trung bình sẽ tính được nhiệt độ trung bình ngày:
\(\dfrac{\left(19+27+23\right)}{3}=23^0C\)
Câu 4:
* Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí:
- Nhiệt độ không khí thay đổi tùy vị trí gần hay xa biển: mặt đất và mặt nước hấp thụ nguồn nhiệt khác nhau, điều này khiến nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao: càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm (0,60C/100m)
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ: càng đi về phía cực nhiệt độ không khí càng giảm do góc chiếu sáng của tia sáng mặt trời nhỏ dần.
Dân cư Châu Á tập trung đông ở đồng bằng, ven biển vì có:
- Huyết mạch giao thông quan trọng.
- Nguồn tài nguyên biển dồi dào phong phú.
- Vùng có khí hậu tốt, thoải mái.
- Nhiều tiềm năng phát triển được du lịch và thương mại
- Gọi: Độ cao tương đối là A
Độ cao tuyệt đối là B
Khoảng cách từ điểm thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là C
=> Độ cao tuyệt đối = Độ cao tương đối + khoảng cách từ điểm thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình
=> B = A + C = 1500 + 100 = 1600m
=> Độ cao tuyệt đối của ngọn núi là 1600m
Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm của các đối tượng địa lí được đưa lên bản đồ.Ý nghĩa:Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy và có độ chính xác tương đối về một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất.
Được biểu hiện dười 3 dạng. Đó là:Kí hiệu điểm, đường, diện tích.
Vĩ tuyến gốc(đường Xích Đạo): vĩ tuyến số 0o.
Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm từ vĩ tuyến gốc(đường Xích Đạo) đến cực Bắc.
Vĩ tuyến Nam:vĩ tuyến nằm từ vĩ tuyến gốc(đường Xích Đạo) đến cực Nam.
Kinh tuyến gốc:kinh tuyến số 0o, đi qua đài thiên văn Grin-uýt ngoại ô thành phố Luân-đôn(nước Anh).
Kinh tuyến đông: những kinh tuyến nằm bên phải của kinh tuyến gốc.
Kinh tuyễn Tây: hững kinh tuyến nằm bên trái của kinh tuyến gốc.
Hi vọng bạn tick cho
Nếu nhớ ko nhầm thì trong sách lớp 6 vnen có hết mà bạn chịu khó tìm là sẽ thấy
Tính nhiệt độ trung bình ngày: Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày / số lần đo
Tính nhiệt độ trung bình tháng: Tổng nhiệt độ trung bình của các ngày trong tháng / Số ngày
Tính nhiệt độ trung bình năm: Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng / 12