Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình vô nghiệm vì x 2 ≥ 0 với mọi x.
c) 4 , 2 x 2 + 5 , 46 x = 0
⇔ x.(4,2x + 5,46) = 0
⇔ x = 0 hoặc 4,2x + 5,46 = 0
+Nếu 4,2x + 5,46 = 0 ⇔
Vậy phương trình có hai nghiệm x 1 = 0 và
d) 4 x 2 - 2 √ 3 x = 1 - √ 3 . ⇔ 4 x 2 - 2 √ 3 x – 1 + √ 3 = 0
Có a = 4; b’ = -√3; c = -1 + √3;
Δ ’ = b ' 2 – a c = ( - √ 3 ) 2 – 4 ( - 1 + √ 3 ) = 7 - 4 √ 3 = 4 – 2 . 2 . √ 3 + ( √ 3 ) 2 = ( 2 - √ 3 ) 2 .
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Cách 2: Sử dụng công thức nghiệm thu gọn với a, b, c
Kiến thức áp dụng
Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức Δ = b2 – 4ac.
+ Nếu Δ > 0, phương trình có hai nghiệm phân biệt
+ Nếu Δ = 0, phương trình có nghiệm kép ;
+ Nếu Δ < 0, phương trình vô nghiệm.
Pt ⇔ 2 x + 3 + ( x + 2 ) ( 4 x + 1 ) = 2 x + 2 + 4 x + 1 . ĐK: x ≥ − 1 4
Đặt t 2 = 8 x + 4 ( x + 2 ) ( 4 x + 1 ) + 9 ⇔ 2 x + ( x + 2 ) ( 4 x + 1 ) = t 2 − 9 4
PTTT t 2 − 4 t + 3 = 0 ⇔ t = 1 hoặc t = 3
TH1. t = 1 giải ra vô nghiệm hoặc kết hợp với ĐK t ≥ 7 bị loại
TH 2 t = 3 ⇒ 2 x + 2 + 4 x + 1 = 3. Giải pt tìm được x = − 2 9 (TM)
Vậy pt có nghiệm duy nhất x = − 2 9
Phương trình 5 x 2 – 7x + 2 = 0 có hệ số a = 5, b = -7, c = 2 nên có dạng a + b + c = 0, suy ra x 1 = 1 (loại), x 2 = 2/5
Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm x = 2/5
ĐKXĐ: x>=-1
\(4x^2-2\sqrt{x+1}=x+2\)
=>\(4x^2-2\sqrt{x+1}-x-2=0\)
=>\(4x^2+3x-4x-3+1-2\sqrt{x+1}=0\)
=>\(\left(4x+3\right)\left(x-1\right)+1-\sqrt{4x+4}=0\)
=>\(\left(4x+3\right)\left(x-1\right)+\dfrac{1-4x-4}{1+\sqrt{4x+4}}=0\)
=>\(\left(4x+3\right)\left(x-1\right)-\dfrac{4x+3}{1+\sqrt{4x+4}}=0\)
=>\(\left(4x+3\right)\left(x-1-\dfrac{1}{1+\sqrt{4x+4}}\right)=0\)
=>4x+3=0
=>x=-3/4(nhận)
a) 5 x 2 – x + 2 = 0 ;
a = 5; b = -1; c = 2
Δ = b 2 - 4 a c = ( - 1 ) 2 - 4 . 5 . 2
= 1 - 40 = -39 < 0
Vậy phương trình trên vô nghiệm.
b) 4 x 2 – 4 x + 1 = 0 ;
a = 4; b = -4; c = 1
Δ = b 2 - 4 a c = ( - 4 ) 2 - 4 . 4 . 1 = 16 - 16 = 0
⇒ phương trình có nghiệm kép
x = (-b)/2a = (-(-4))/2.4 = 1/2
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1/2
c) - 3 x 2 + x + 5 = 0
a = -3; b = 1; c = 5
Δ = b 2 - 4 a c = 12 - 4 . ( - 3 ) . 5 = 1 + 60 = 61 > 0
⇒ Do Δ >0 nên áp dụng công thức nghiệm, phương trình có 2 nghiệm phân biệt
x 1 = ( 1 - √ 61 ) / 6 ; x 2 = ( 1 + √ 61 ) / 6
Vì phương trình 0x – 0y = 39 vô nghiệm nên hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
a) Phương trình 4 x 2 + 2 x − 5 = 0
Có a = 4; b = 2; c = -5, a.c < 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm x 1 ; x 2
Theo hệ thức Vi-et ta có:
b) Phương trình . 9 x 2 − 12 x + 4 = 0
Có a = 9; b' = -6; c = 4 ⇒ Δ 2 = ( - 6 ) 2 - 4 . 9 = 0
⇒ Phương trình có nghiệm kép x 1 = x 2 .
Theo hệ thức Vi-et ta có:
c) Phương trình 5 x 2 + x + 2 = 0
Có a = 5; b = 1; c = 2 ⇒ Δ = 1 2 − 4.2.5 = − 39 < 0
⇒ Phương trình vô nghiệm.
d) Phương trình 159 x 2 − 2 x − 1 = 0
Có a = 159; b = -2; c = -1; a.c < 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt x 1 ; x 2 .
Theo hệ thức Vi-et ta có:
3x4 + 4x2 + 1 = 0
Đặt x2 = t (t ≥ 0). Phương trình trở thành:
3t2 + 4t + 1 = 0
Nhận thấy phương trình có dạng a - b + c = 0 nên phương trình có nghiệm
t1 = -1; t2 = (-1)/3
Cả 2 nghiệm của phương trình đều không thỏa mãn điều kiện t ≥ 0
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
4x2 - 2√3 x = 1 - √3.
⇔ 4x2 - 2√3 x – 1 + √3 = 0
Có a = 4; b’ = -√3; c = -1 + √3;
Δ’ = b'2 – ac = (-√3)2 – 4(-1 + √3) = 7 - 4√3 = 4 – 2.2.√3 + (√3)2 = (2 - √3)2.
Phương trình có hai nghiệm phân biệt: