K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2020

a, (3x - 1)(5x + 3) = (2x + 3)(3x - 1)

⇔ 5x + 3 = 2x + 3

⇔ 3x = 0

⇔ x = 0

Vậy phương trình có nghiệm là x = 0

Mình làm lại rồi nhé!

19 tháng 2 2020

a, (3x - 1)(5x + 3) = (2x + 3)(3x - 1)

⇔ 5x + 3 = 2x + 3

⇔ 3x = 0

⇔ x = 0

Vậy phương trình có nghiệm là x = 3.

25 tháng 3 2020

Bài 1:

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

<=> 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

<=> 3x = 2 hoặc 4x = -5

<=> x = 2/3 hoặc x = -5/4

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

<=> 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

<=> 2,3x = 6,9 hoặc 0,1x = -2

<=> x = 3 hoặc x = -20

c) (4x + 2)(x^2 + 1) = 0

<=> 4x + 2 = 0 hoặc x^2 + 1 # 0

<=> 4x = -2

<=> x = -2/4 = -1/2

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

<=> 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

<=> 2x = -7 hoặc x = 5 hoặc 5x = -1

<=> x = -7/2 hoặc x = 5 hoặc x = -1/5

13 tháng 12 2020

bài 2:

a, (3x+2)(x^2-1)=(9x^2-4)(x+1)

(3x+2)(x-1)(x+1)=(3x-2)(3x+2)(x+1)

(3x+2)(x-1)(x+1)-(3x-2)(3x+2)(x+1)=0

(3x+2)(x+1)(1-2x)=0

b, x(x+3)(x-3)-(x-2)(x^2-2x+4)=0

x(x^2-9)-(x^3+8)=0

x^3-9x-x^3-8=0

-9x-8=0

tự tìm x nha

13 tháng 4 2017

a) 3x-2=2x-3

3x=2x-1

Bớt mỗi vế 2x

x=-1

b)3-4y+24+6y=y+27+3y

3-4y+6y=y+3+3y

3-4y+3y=y+3

<=> y=0

c.7-2x=22-3x

2x=15-3x

15=x

d.8x-3=5x+12

3x-3=12

3x=15

x=5

câu e hình như bạn thiếu đề

f)x+2x+3x-19=3x+5

6x-19=3x+5

3x-19=5

3x=24

<=>x=8

g)11=8x-3=5x-3+x

11=8x-3

11=6x-3

<=> x không tồn tại

h)4-2x+15=9x+4x-2x

4-2x+15=11x

<=> nghiệm trên có số thập phân vô hạn tuần hoàn nhé

T

13 tháng 4 2017

Ngập mặt ~ 

Mình làm 1;2 câu thôi. Các câu sau bạn làm tương tự nhé.

a/ 3x - 2 = 2x - 3

<=> 3x - 2 - 2x + 3 = 0

<=> x + 1               = 0

<=> x                    = -1

b/ 3 - 4y + 24 + 6y = y + 27 + 3y

<=> 3 - 4y + 24 + 6y - y - 27 - 3y = 0

<=> -2y                                        = 0

<=>   y                                         = 0

a: =>-x+2x=3-7

=>x=-4

b: =>6x+2+2x-5=0

=>8x-3=0

hay x=3/8

c: =>5x+2x-2-4x-7=0

=>3x-9=0

hay x=3

d: =>10x2-10x2-15x=15

=>-15x=15

hay x=-1

22 tháng 10 2018

Bài 1.       Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax + b = 0:1.  a)  5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)               b)  2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4)     c)  7 – (2x + 4) = – (x + 4)             d)  (x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3     e)  (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5) f)  (x – 1)3 – x(x + 1)2 = 5x(2 – x) – 11(x + 2)     g)  (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x           h)  (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2           i)  x(x + 3)2 – 3x = (x + 2)3 + 1      j)   (x +...
Đọc tiếp

Bài 1.       Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax + b = 0:

1.  a)  5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)               b)  2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4)

     c)  7 – (2x + 4) = – (x + 4)             d)  (x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3

     e)  (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5) f)  (x – 1)3 – x(x + 1)2 = 5x(2 – x) – 11(x + 2)

     g)  (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x           h)  (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2      

     i)  x(x + 3)2 – 3x = (x + 2)3 + 1      j)   (x + 1)(x2 – x + 1) – 2x = x(x + 1)(x – 1)

2. a)                             b)

c)                        d)

     e)                        f)

     g)                  h)

     i)              k)

     m)                    n)

2
1 tháng 2 2022

bạn đăng tách cho mn cùng giúp nhé 

Bài 1 : 

a, \(\Leftrightarrow11-x=12-8x\Leftrightarrow7x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{7}\)

b, \(\Leftrightarrow2x\left(x^2+4x+4\right)-8x^2=2\left(x^3-8\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^3+8x^2+8x-8x^2=2x^3-16\Leftrightarrow x=-2\)

c, \(\Leftrightarrow3-2x=-x-4\Leftrightarrow x=7\)

d, \(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8+9x^2-1=x^3+3x^2+3x+1\)

\(\Leftrightarrow3x^2+12x-9=3x^2+3x+1\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{9}\)

e, \(\Leftrightarrow2x^2-x-3=2x^2+9x-5\Leftrightarrow x=5\)

f, \(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1-x^3-2x^2-x=10x-5x^2-11x-22\)

\(\Leftrightarrow-5x^2+2x-1=-5x^2-x-22\Leftrightarrow3x=-21\Leftrightarrow x=-7\)

1 tháng 2 2022

Cảm ơn bạn nhiều ạ 

 

2 tháng 7 2021

1)  (2x + 1)(3x – 2) = (5x – 8)(2x + 1)

⇔ (2x + 1)(3x – 2) – (5x – 8)(2x + 1) = 0

⇔ (2x + 1).[(3x – 2) – (5x – 8)] = 0

⇔ (2x + 1).(3x – 2 – 5x + 8) = 0

⇔ (2x + 1)(6 – 2x) = 0

\(\left[{}\begin{matrix}2x+1=0\\6-2x=0\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy.....

2)  4x2 -1 = (2x + 1)(3x - 5)

⇔ (2x-1)(2x+1)-(2x+1)(3x-5)=0

⇔ (2x+1)(2x-1-3x+5)=0

⇔ (2x+1)(4-x)=0

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}2x+1=0\\4-x=0\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{2}\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy...

3)  

(x + 1)2 = 4(x2 – 2x + 1)

⇔ (x + 1)2 - 4(x2 – 2x + 1) = 0

⇔ x2 + 2x +1- 4x2 + 8x – 4 = 0

⇔ - 3x2 + 10x – 3 = 0

⇔ (- 3x2 + 9x) + (x – 3) = 0

⇔ -3x (x – 3)+ ( x- 3) = 0

⇔ ( x- 3) ( - 3x + 1) = 0

\(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\-3x+1=0\end{matrix}\right.\) ⇔\(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy......

2 tháng 7 2021

4) 2x3+5x2-3x=0

⇒2x3-x2+6x2-3x=0

⇒(2x3-x2)+(6x2-3x)=0

⇒x2(2x-1)+3x(2x-1)=0

⇒(x2+3x)(2x-1)=0

⇒ hoặc x2+3x=0⇒x(x+3)=0⇒hoặc x=0 hoặc x=-3

hoặc 2x-1=0⇒x=0,5

Vậy ...

5)2x=3x-2

⇒2x-3x=-2

⇒-x=-2

⇒x=2

6) x+15=3x-1

⇒x-3x=-1-15

⇒-2x=-16

⇒x=8

7)2-x=0,5x-4

⇒-x-0,5x=-4-2

⇒-1,5x=-6

⇒x=4

27 tháng 4 2023

Cậu tách ra `2->3` câu thôi nhe

 

a: =>17x-5x-15-2x-5=0

=>10x-20=0

=>x=2

b: =>\(\dfrac{3x-6-5x-10}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{11x+23}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

=>11x+23=-2x-16

=>13x=-39

=>x=-3(nhận)

c: =>5x+7>=3x-3

=>2x>=-10

=>x>=-5

d: =>5(3x-1)=-2(x+1)

=>15x-5=-2x-2

=>17x=3

=>x=3/17

e: =>4x^2-1-4x^2-3x-2=0

=>-3x-3=0

=>x=-1

g: =>7x-5-8x+2-7<0

=>-x-10<0

=>x+10>0

=>x>-10

a: =>17x-5x-15-2x-5=0

=>10x-20=0

=>x=2

b: =>\(\dfrac{3x-6-5x-10}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{11x+23}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

=>11x+23=-2x-16

=>13x=-39

=>x=-3(nhận)

c: =>5x+7>=3x-3

=>2x>=-10

=>x>=-5

d: =>5(3x-1)=-2(x+1)

=>15x-5=-2x-2

=>17x=3

=>x=3/17

e: =>4x^2-1-4x^2-3x-2=0

=>-3x-3=0

=>x=-1

g: =>7x-5-8x+2-7<0

=>-x-10<0

=>x+10>0

=>x>-10