Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{17}{2}-\left|2x-\frac{5}{2}\right|=-\frac{7}{6}\)
\(\left|2x-\frac{5}{2}\right|=\frac{17}{2}-\frac{-7}{6}\)
\(\left|2x-\frac{5}{2}\right|=\frac{51}{6}+\frac{7}{6}\)
\(\left|2x-\frac{5}{2}\right|=\frac{29}{3}\)
\(2x-\frac{5}{2}=\frac{29}{3}\)hoặc \(2x-\frac{5}{2}=\frac{-29}{3}\)
Trường hợp 1:
\(2x-\frac{5}{2}=\frac{29}{3}\)
\(2x=\frac{29}{3}+\frac{5}{2}\)
\(2x=\frac{73}{6}\)
\(x=\frac{73}{6}:2\)
\(x=\frac{73}{12}\)
Trường hợp 2:
\(2x-\frac{5}{2}=\frac{-29}{3}\)
\(2x=\frac{-29}{3}+\frac{5}{2}\)
\(2x=\frac{-43}{6}\)
\(x=\frac{-43}{6}:2\)
\(x=\frac{-43}{12}\)
Vậy \(x=\frac{73}{12}\)hoặc \(x=\frac{-43}{12}\)
(y-1)^2 >=0 mọi y => x=-1
(-1).(y-1)^2=-1=> (y-1)^2=1
=> y-1=1 => y=2
Hoạc y-1=-1=> y=0
x.(y-1)^2=-1
x.(y-1)^2=(-1)^2
x.y-1 =-1
x.y =1
và mình chúc bạn học tốt nha ! ^-^
Những số có chữ số tận cùng là 2,4,8 khi nâng lên mũ 4 có tận cùng là 6
Thật vậy
\(4^{2k}=2^{4k}=...6\)
\(4^{2k+1}=2^{4k+2}=2^{4k}.4=\left(...6\right).4=...4\)
kim phút và kim giờ trùng nhau khi và chỉ khi hai kim chỉ chung 1 số
=>Gần nhất với 5h là 4h20
6\(^2\)+ 64 : ( x - 1 ) = 52
36 + 64 : ( x - 1 ) =52
64 ; ( x - 1 ) =64 : 52
x - 1 = \(\frac{16}{13}\)
x = \(\frac{16}{13}\)+1
x = \(\frac{29}{13}\)
HT
Bạn An góp số phần tổng số tiền bốn bạn là:
\(1\div\left(1+2\right)=\frac{1}{3}\)(tổng số tiền)
Bạn Bình góp số phần tổng số tiền bốn bạn là:
\(1\div\left(1+3\right)=\frac{1}{4}\)(tổng số tiền)
Bạn Cường góp số phần tổng số tiền bốn bạn là:
\(1\div\left(1+4\right)=\frac{1}{5}\)(tổng số tiền)
Bạn Dũng góp số phần tổng số tiền bốn bạn là:
\(1-\frac{1}{3}-\frac{1}{4}-\frac{1}{5}=\frac{13}{60}\)(tổng số tiền)
Giá tiền chiếc máy tính bỏ túi là:
\(15600\div\frac{13}{60}=72000\)(đồng)
Bạn An góp số tiền là:
\(72000\times\frac{1}{3}=24000\)(đồng)
Bạn Bình góp số tiền là:
\(72000\times\frac{1}{4}=18000\)(đồng)
Bạn Cường góp số tiền là:
\(72000\times\frac{1}{5}=14400\)(đồng)
Bài 5:
a) Ta có: \(x⋮5\)
\(\Leftrightarrow x\in B\left(5\right)\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{....;-15;-10;-5;0;5;10;15;...\right\}\)
mà -12<x<12
nên \(x\in\left\{-10;-5;0;5;10\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{-10;-5;0;5;10\right\}\)
b) Ta có: \(36⋮x\)
\(\Leftrightarrow x\inƯ\left(36\right)\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-36;-18;-12;-9;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;9;12;18;36\right\}\)
mà x<0
nên \(x\in\left\{-36;-18;-12;-9;-6;-4;-3;-2;-1\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{-36;-18;-12;-9;-6;-4;-3;-2;-1\right\}\)
Bài 6:
a) Ta có: \(-24\cdot x=72\)
\(\Leftrightarrow x=72:\left(-24\right)\)
\(\Leftrightarrow x=-72:24=-3\)
Vậy: x=3
b) Ta có: \(-5\cdot\left|x\right|=-30\)
\(\Leftrightarrow\left|x\right|=6\)
hay \(x\in\left\{6;-6\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{6;-6\right\}\)
c) Ta có: \(12\cdot x=\left(-36\right)\)
\(\Leftrightarrow x=-36:12\)
\(\Leftrightarrow x=-3\)
Vậy: x=-3
d) Ta có: \(-8\cdot\left|x\right|=-32\)
\(\Leftrightarrow\left|x\right|=4\)
hay \(x\in\left\{4;-4\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{4;-4\right\}\)