K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2018

Bài 1

Vì x chia hết cho 20 , x chia hết cho 35

=> x thuộc BC(20,35) và 150 < x < 300

Ta có :

20 = 22 . 5

35 = 5 . 7

=> BCNN(20,35) = 22 . 5 . 7 = 140 

=> BC(20,35) = B(140) = { 0 ; 140 ; 280 ; 420 ; .... }

Mà 150 < x < 300

=> x = 280

Bài 2

Vì 60 chia hết cho x , 45 chia hết cho x

=> x thuộc ƯC(60,45) và 3 < x < 16

Ta có :

60 = 22 . 3 . 5

45 = 32 . 5

=> ƯCLN(60,45) = 3 . 5 = 15

=> ƯC(60,45) = Ư(15) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

Mà 3 < x < 16

=> x thuộc { 5 ; 15 }

ko ai trả lời hết zợ

18 tháng 11 2018

1) Do x chia hết cho 15, x chia hết cho 25

=> x \(\in\)BC ( 15;25 )

Mà \(15=3.5\)

      \(25=5^2\)

=> BCNN ( 15,25 ) = \(5^2.3=75\)

=> BC ( 15;25 ) = B ( 75 ) = { 0 ; 75 ; 150 ; 225 ; ...}

Mà 75 < x < 200

=> x = { 75 ; 150 }

2) Do 35 chia hết cho x

          42 chia hết cho x

=> x \(\in\)ƯC ( 35;42 )

Mà \(35=5.7\)

      \(42=2.3.7\)

=> UCLN ( 35,42 ) = 7

=> UC ( 35;42 ) = Ư ( 7 ) = { - 7 ; -1 ; 1 ; 7 }

Mà x > 1 

=> x = { 1 ; 7 }

theo đề bài thì x thuộc ƯC(180;84)

180=2\(^2\).3\(^2\).5                                            84=2\(^2\).3.7

ƯCLN(180;84)=2\(^2\).3=12

ƯC(180;84)=Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

vì x> hoặc bằng 3 nên x=3;4;6;12

 

5 tháng 11 2017

b/4 c5 d9

17 tháng 11 2017

​dễ z sao up

13 tháng 10

a; \(x\) ⋮ 5; \(x\) ⋮ 6; \(x\) ⋮ 10; 

\(x\) \(\in\) BC(5; 6; 10)

5 = 5; 6 = 2.3; 10 = 2.5

BCNN(5;6;10) = 2.3.5 = 30

\(x\in\) B(30) = {0; 30; 60; 90; 120; 150; 180;..}

Vì 0 < \(x\) < 140 nên  \(x\) \(\in\) {0; 30; 60; 120}

Vậy \(x\) \(\in\) {0; 30; 60; 120}

13 tháng 10

b; \(x\) \(⋮\) 30; \(x\) ⋮ 45; \(x\) < 500

   \(x\) \(⋮\) 30; \(x\) ⋮ 45 ⇒ \(x\) \(\in\) BC (30; 45)

  30 = 2.3.5; 45 = 32.5; BCNN(30 ; 45) = 2.32.5 = 90

  \(x\) \(\in\) B(90) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 540;...}

Vì 45 < \(x\) < 500 nên \(x\) \(\in\) {90; 180; 270; 360; 450}

Vậy \(x\) \(\in\) {90; 180; 270; 360; 450;...}

 

 

 

12 tháng 11 2017

a) => x\(\in\)BC(5,6,10)

Ta có: 5=5

           6=2.3

           10=2.5

BCNN(5,6,10)=2.3.5=30

=> BC(5,6,10)={0,30,60,90,120,150,180,...}

Vì 0<x<140

Nên:x\(\in\){30,60,90,120}

b)=> x\(\in\)BC(30,45)

30=2.3.5

45=32.5

BCNN(30,45)=2.32.5=90

=> BC(30,45)={0,90,180,270,360,450,540,...}

Vì x<500 nên x\(\in\){0,90,270,360,450}

c) => x\(\in\)ƯC(40,60)

40=23.5

60=22.3.5

ƯCLN(40,60)=22.5=20

=>ƯC(40,60)={1,2,4,5,10,20}

Vì x>20 nên x\(\in\)\(\varnothing\)

22 tháng 10 2016

cau d = 5 hoac 7

22 tháng 10 2016

cau d = 5 hoac 7 nha

11 tháng 12 2018

a) 140 chia hết cho x => x thuộc Ư(140)

    168 chia hết cho x => x thuộc Ư(168)
   Vậy x thuộc ƯC(140,168)

140 = 22.5.7

168 = 23.3.7

ƯCLN(140,168)=22.7 = 28

ƯC(140,168)=Ư(28) = {1;2;4;7;14;28}

Vì x>16 => x=28

b)x chia hết cho 24 => x thuộc B(24)

   x chia hết cho 50 => x thuộc B(50)

   x chia hết cho 60 => x thuộc B(60)

24 = 23.3

50 = 2.52

60 = 22.3.5

BCNN(24,50,60) = 23.3.52=600

BC(24,50,60) = B(600) = {0;600;1200;1800;2400;...}

Vì 0<x<600 => x thuộc rỗng(mình nghĩ câu này đề sai)

Học tốt!!!!!

11 tháng 12 2018

bạn ơi 0 < x < 500 mà bạn chứ không phải là 0 < x < 600 nha bạn