Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: A=-1/2*xy^3*4x^2y^2=-2x^3y^5
Bậc là 8
Phần biến là x^3;y^5
Hệ số là -2
2:
a: P(x)=3x+4x^4-2x^3+4x^2-x^4-6
=3x^4-2x^3+4x^2+3x-6
Q(x)=2x^4+4x^2-2x^3+x^4+3
=3x^4-2x^3+4x^2+3
b: A(x)=P(x)-Q(x)
=3x^4-2x^3+4x^2+3x-6-3x^4+2x^3-4x^2-3
=3x-9
A(x)=0
=>3x-9=0
=>x=3
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)
hay BC=5(cm)
b) Xét ΔABC có AB<AC<BC(3cm<4cm<5cm)
mà góc đối diện với cạnh AB là \(\widehat{ACB}\)
và góc đối diện với cạnh AC là \(\widehat{ABC}\)
và góc đối diện với cạnh BC là \(\widehat{BAC}\)
nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)
Xét ΔABC có
HB là hình chiếu của AB trên BC
HC là hình chiếu của AC trên BC
AB<AC
Do đó: HB<HC
c) Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có
CA chung
AB=AD(gt)
Do đó: ΔCAB=ΔCAD(hai cạnh góc vuông)
Suy ra: CB=CD(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔCBD có CB=CD(cmt)
nên ΔCBD cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)
1)
a. Xét tg ABC cân tại A có AC=AB; gACB = g ABC.
Xét tg ACN và tg ABM có:
CN=BM (gt)
AC=AB
gACB=gABC
=> tg ACN = tg ABM (cgc)
=> AN=AM (2 cạnh tg ứng)
H là trung điểm BC nên AH là đường trung tuyến của tg ABC
Mak tg ABC cân => H cũng là đường cao của tg ABC => AH ⊥ BC
b. Vì H là trung đ của BC nên CH=HB=BC/2= 3cm
Áp dụng định lý Py ta go vào tg AHB có:
AB^2=AH^2+HB^2
AH^2= AB^2 - HB^2
AH^2= 5^2 - 3^2 = 16 cm
=> AH= 4 cm
c. Xét tg AMN và tg KMB có:
AM=KM (gt)
MN=BM (gt)
gHMA=gKMB (đối đỉnh)
=> tg AMN = tg KMB (cgc)
d. tg AMN = tg KMB => gMAN=gMKB
=> AN=KB=Am
Mà AB>AM (quan hệ giữ đường xiêng và hình chiếu) nên AB>BK
=> gBKA> gBAK
=> gMAN>gBAM
4. \(\dfrac{-3}{2}+x-\dfrac{5}{4}=\dfrac{-1}{3}-2x\)
<=> \(\dfrac{-18}{12}+\dfrac{12x}{12}-\dfrac{15}{12}=\dfrac{-4}{12}-\dfrac{24x}{12}\)
<=> -18 + 12x - 15 = -4 - 24x
<=> 12x + 24x = 18 + 15 - 4
<=> 36x = 29
<=> x = \(\dfrac{29}{36}\)
6. \(\dfrac{3}{4}x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{8}x\)
<=> \(\dfrac{18x}{24}-\dfrac{36}{24}=\dfrac{20}{24}+\dfrac{9x}{24}\)
<=> 18x - 36 = 20 + 9x
<=> 18x - 9x = 20 + 36
<=> 9x = 56
<=> x = \(\dfrac{56}{9}\)
7. \(3-\left(\dfrac{1}{2}+2x\right)=\dfrac{2}{3}-x\)
<=> \(3-\dfrac{1}{2}-2x=\dfrac{2}{3}-x\)
<=> \(\dfrac{18}{6}-\dfrac{3}{6}-\dfrac{12x}{6}=\dfrac{4}{6}-\dfrac{6x}{6}\)
<=> 18 - 3 - 12x = 4 - 6x
<=> 15 - 4 = 12x - 6x
<=> 11 = 6x
<=> x = \(\dfrac{11}{6}\)
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: BD=CE
b: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
EC=DB
Do đó:ΔEBC=ΔDCB
Suy ra: \(\widehat{KCB}=\widehat{KBC}\)
hay ΔKBC cân tại K
d: Xét ΔABK và ΔACK có
AB=AC
BK=CK
AK chung
Do đó: ΔABK=ΔACK
Suy ra: \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)
hay AK là tia phân giác của góc BAC
\(A=2x^3+6x^2-3x+\dfrac{1}{2}=2\cdot\dfrac{1}{3}^3+6\cdot\dfrac{1}{3}^2-3\cdot\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}\)
=13/54
a, Vì a//b và a⊥AB nên b⊥AB
b, Vì a//b nên \(\widehat{CDB}=180^0-\widehat{ACD}=60^0\) (trong cùng phía)
Vì a//b nên \(\widehat{CDB}=\widehat{aCD}=60^0\) (so le trong)
dễ mà
a.a//b,a vuông góc với AB
=>b vuông góc với AB
b.Tính CDB bằng cách dựa vào tc góc trong cùng phía
tính aCD bằng cách dựa vào tc kề bù
a>BIA+AIC=BIC
BIA+90o=180o
BIA=90o
Xet\(\Delta\)...va\(\Delta\)...
B=C
BIA=AIC
AI-la-canh-cung
=>...(g-c-g)
xet\(\Delta\)...va\(\Delta\)...
A1=A2
F1=F2
AF-la-canh-chung
=>...(g-c-g)