K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2021

M N = 12 đvc

=> M X = 12.2=24 đvc 

=> X là Magie kí hiệu là Mg

3 tháng 10 2021

Của ông là sai r tui làm r

19 tháng 12 2021

Mình có công thức tham khảo cho bạn đây:

Giả sử hợp chất AxBy:

Ta có: x . hóa trị A = y . hóa trị B

\(\Rightarrow \dfrac{x}{y}= \dfrac{hóa trị B}{hóa trị A}= \dfrac{b'}{a'}\). Chú ý: \(\dfrac{b'}{a'} \) là tỉ số tối giản nhé

\(\Rightarrow \begin{cases} x= hóa trị B=b'\\ y= hóa trị A= a'(2) \end{cases} \)

Ví dụ: Fe (III) và O:

Gọi CTHH là FexOy

Có: \(\dfrac{x}{y}= \dfrac{hóa trị O}{hóa trị Fe}= \dfrac{2}{3}\) \(\Rightarrow\)\(Fe_2O_3\)

Tương tự Cu và O

CTHH: Cu1O1 nhưng do chỉ số 1 không cần ghi nên CTHH là CuO

Tương tự bạn cũng có thể coi B trong AxBy là 1 nhóm như -(OH) ; =SO4;...

Cách 2) Bạn lấy Bội chung nhỏ nhất của hóa trị A và B trong AxBy.

x= BCNN : hóa trị A

y= BCNN : hóa trị B

Ví dụ: Al và O

Gọi CTHH là AlxOy

BCNN của hóa trị Al (III) và O(II) là 6

x= 6:3=2

y= 6:2 = 3

CTHH: Al2O3

19 tháng 12 2021

Bạn đọc lại phần lập CTHH khi biết hóa trị nhé

C2) Theo thứ tự nhé:

\(P_2O_3 ; NH_3; FeO; Cu(OH)_2; Ca(NO_3)_2\)

\(Ag_2SO_4; Ba_3(PO_4)_2; Fe_2(SO_4)_3; Al_2(SO_4)_3; NH_4NO_3\)

C3) Theo thứ tự:

a) \(Na_2O\)

Ở CTHH trên, có 2 nguyên tử Na kết hợp với 1 nguyên tử O nên:

\(M_{Na_2O}= 2 . M_{Na} + 1. M_O=2 . 23 + 1 . 16=62 (g/mol)\)

b)

\(ZnCl_2; M_{ZnCl_2}=136 (g/mol)\)

c)\(Cu(OH)_2 \)

Ở đây, bạn thấy 1 nguyên tử Cu kết hợp với 2 nhóm OH nên ta có:

\(M_{Cu(OH)_2}= 1 . M_{Cu} + 2 . M_{nhóm -OH}= 1 . 64 + 2 . 17=98 (g/mol)\)

d)\(Fe(NO_3)_3; M_{Fe(NO_3)_3}=242 (g/mol)\)

e)\(AlPO_4; M= 122 (g/mol)\)

f)\(CaSO_4; M_{CaSO_4}= 136 (g/mol)\)

 

21 tháng 12 2021

\(n_P=0,25\left(mol\right);n_{O_2}=0,25\left(mol\right)\\ 4P+5O_2-^{t^o}\rightarrow2P_2O_5\\ LTL:\dfrac{0,25}{4}>\dfrac{0,25}{5}\Rightarrow Pdư\\ n_{P\left(dư\right)}=0,25-\dfrac{0,25.4}{5}=0,05\left(mol\right)\\n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,1\left(mol\right)\\ m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right) \)

Câu 1:

Bảo toàn khối lượng: \(m_{Fe}=m_{CO}+m_{Fe_2O_3}-m_{CO_2}=22,4\left(g\right)\)

Câu 2: 

Bảo toàn khối lượng: \(m_A=m_{CO_2}+m_{H_2O}-m_{O_2}=1,6\left(g\right)\)

6 tháng 12 2021

EM CẢM ƠN Ạyeu

8 tháng 5 2022

4. \(a.2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ b.n_K=\dfrac{7,8}{39}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_K=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ c.n_{KOH}=n_K=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KOH}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

Câu d thêm dữ kiện mới tính được em nhé.

29 tháng 11 2021

Bài 5:

Gọi kim loại đó là R thì CTHH oxit KL đó là \(R_2O_3\)

\(M_{R_2O_3}=\dfrac{20,4}{0,22}\approx102(g/mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{102-3.16}{2}=27(g/mol)\\ \text {Vậy R là nhôm (Al) và CTHH oxit là }Al_2O_3\)

Bài 6:

\(a,1,5.6.10^{-23}=9.10^{-23}(\text {nguyên tử Cu})\\ b,n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1(mol)\\ \text {Số phân tử đá vôi là: }0,1.6.10^{-23}=0,6.10^{-23}\\ c,n_{Al}=\dfrac{12.10^{-23}}{6.10^{-23}}=2(mol)\\ \Rightarrow m_{Al}=2.27=54(g)\\ d,\%_N=\dfrac{14.2}{60}.100\%=\dfrac{140}{3}\%\\ \Rightarrow m_{N}=12.\dfrac{140}{3}\%=5,6(g)\\ \Rightarrow n_{N}=\dfrac{5,6}{14}=0,4(mol)\\ \text {Số nguyên tử N là: }0,4.6.10^{-23}=2,4.10^{-23}\)

29 tháng 11 2021

 em cảm ơn ạ

19 tháng 12 2022

a. Trọng lượng của vật là:

P=10.m= 10.15=150N

Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.loading...b. loading...c.Trọng lượng của vật là:

P= 10.m= 10.6=60N

Trọng lượng có phương thẳng, đứng chiều từ trên xuống dưới.

Vì vật đang đứng yên, nên chứng tỏ đã có 2 lực cân bằng tác dụng vào vật. Đó là trọng lực và lực nâng (P = Q)loading...