K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2023

Gọi tuổi An hiện nay là \(x\) (tuổi; \(x\) \(\in\) N*).

Khi tuổi cô Hoa gấp ba lần tuổi An hiện nay thì tuổi cô Hoa khi đó là: 

     3.\(x\) (tuổi)

Tuổi An khi đó là: 3\(x\) - 22  (tuổi)

Theo bài ra ta có phương trình:

3\(x\) = (3\(x\) - 22). 12

3\(x\) = 36\(x\) - 264

36\(x\) - 3\(x\) = 264

33\(x\)       = 264

   \(x\)       = 264 : 33

    \(x\)      = 8

Tuổi An hiện nay là: 8 tuổi

Tuổi cô Hoa hiện nay là: 8 + 22  = 30 (tuổi)

Kết luận:...

 

 

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 11 2023

Lời giải:

a. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

$AH^2=BH.CH=4.6=24$

$\Rightarrow AH=\sqrt{24}=2\sqrt{6}$ (cm) 

$AB^2=BH.BC=BH(BH+CH)=4(4+6)=40$

$\Rightarrow AB=\sqrt{40}=2\sqrt{10}$ (cm) 

b.

$AC^2=CH.BC=6(6+4)=60$

$\Rightarrow AC=\sqrt{60}=2\sqrt{15}$ (cm) 

$AM=AC:2=\sqrt{15}$ (cm) 

$\tan \widehat{AMB}=\frac{AB}{AM}=\frac{2\sqrt{10}}{\sqrt{15}}=\frac{2\sqrt{6}}{3}$

$\Rightarrow \widehat{AMB}=59^0$

c.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông với tam giác $ABM$:

$BK.BM=AB^2(1)$

Áp dụng hệ thức lượng với tam giác $ABC$:
$AB^2=BH.BC(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow BK.BM=BH.BC$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 11 2023

Hình vẽ:

a: góc OBA+góc OCA=90+90=180 độ

=>ABOC nội tiếp

b: góc OIE=góc OCE=90 độ

=>OICE là tứ giác nội tiếp

=>góc OEI=góc OCI

=>góc OEI=góc OCB

OBAC nội tiếp

=>góc OCB=góc OAB

=>góc OEI=góc OAB

=>góc OEI=góc OAI

=>OIAE nội tiếp

20 tháng 10 2023

loading...

Gọi A,B lần lượt là hai mốc của bờ sông. Gọi điểm C là điểm nằm trên đường thước dây vuông góc với bờ sông tại A

=>AB vuông góc AC tại A

Theo đề, ta có: AC=16m \(\widehat{ABC}=75^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(tanB=\dfrac{AC}{AB}\)

=>\(AB=\dfrac{AC}{tanB}=16:tan75\simeq4,3\left(m\right)\)

1) ĐKXĐ: \(x\ge0\)

2) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne9\end{matrix}\right.\)

3) ĐKXĐ: \(x\ge4\)

4) ĐKXĐ: \(x>16\)

5) ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\le-2\\x\ge0\end{matrix}\right.\)

6) ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\le-1\\x\ge4\end{matrix}\right.\)

7) ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}1\le x\\x< 3\end{matrix}\right.\)

8) ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\le-2\\x>3\end{matrix}\right.\)

9) ĐKXĐ: \(x\in R\)

10) ĐKXĐ: \(x\in R\)

11) ĐKXĐ: \(x\in R\)

12) ĐKXĐ: \(x\in R\)

13) ĐKXĐ: \(x\in R\)

14) ĐKXĐ: \(x\in R\)

15) ĐKXĐ: \(x\in R\)

16) ĐKXĐ: \(x\ne-\dfrac{1}{2}\)

17) ĐKXĐ: \(x\ge7\)

18) ĐKXĐ: \(x\ge-5\)

29 tháng 5 2022

Đài ơi, giải giúp cho Sarah đi, tớ không có viết và giờ vào giường rồi , good nigh

DD
28 tháng 5 2022

Câu 10: 

Gọi \(H\) là giao điểm của \(MO\) và \(AB\).

Xét tam giác \(MAO\) vuông tại \(A\) đường cao \(AH\)

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{MA^2}+\dfrac{1}{AO^2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(\dfrac{R\sqrt{2}}{2}\right)^2}=\dfrac{1}{MA^2}+\dfrac{1}{R^2}\Leftrightarrow MA=R\).

\(S_{MAOB}=S_{MAO}+S_{MBO}\)

\(=\dfrac{1}{2}.AO.MA+\dfrac{1}{2}.OB.MB\)

\(=\dfrac{1}{2}.R.R+\dfrac{1}{2}.R.R=R^2\)

Chọn C. 

1 tháng 11 2023

Bài `13`

\(a,\sqrt{27}+\sqrt{48}-\sqrt{108}-\sqrt{12}\\ =\sqrt{9\cdot3}+\sqrt{16\cdot3}-\sqrt{36\cdot3}-\sqrt{4\cdot3}\\ =3\sqrt{3}+4\sqrt{3}-6\sqrt{3}-2\sqrt{3}\\ =\left(3+4-6-2\right)\sqrt{3}\\ =-\sqrt{3}\\ b,\left(\sqrt{28}+\sqrt{12}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+\sqrt{84}\\ =\left(\sqrt{4\cdot7}+\sqrt{4\cdot3}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+\sqrt{4\cdot21}\\ =\left(2\sqrt{7}+2\sqrt{3}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+2\sqrt{21}\\ =2\cdot7+2\sqrt{21}-7+2\sqrt{21}\\ =14+2\sqrt{21}-7+2\sqrt{21}\\ =7+4\sqrt{21}\)

1 tháng 11 2023

giải hết giùm em luôn được không ạ, em cảm ơn.

Bài 2:

a: \(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\left(m-3\right)=4-4m+12=-4m+16\)

Để pt vô nghiệm thì -4m+16<0

=>m>4

Để phương trình co nghiệmduy nhất thì -4m+16=0

=>m=4

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4m+16>0

=>m<4

b: \(\text{Δ}=\left(2m-2\right)^2-4\left(m^2-m+1\right)\)

\(=4m^2-8m+4-4m^2+4m-4=-4m\)

Để pt vô nghiệm thì -4m<0

=>m>0

Để phương trình co nghiệmduy nhất thì -4m=0

=>m=0

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4m>0

=>m<0

c: \(\Delta=\left(-m\right)^2-4\cdot1\cdot1=m^2-4\)

Để pt vô nghiệm thì m^2-4<0

=>-2<m<2

Để phương trình co nghiệmduy nhất thì m^2-4=0

=>m=2 hoặc m=-2

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì m^2-4>0

=>m>2 hoặc m<-2