Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3 :
a) - Công nghệ tế bào : Là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan, cơ thể mới hoàn chỉnh
- Gồm những côn đoạn :
+ Khâu 1 : Tách mô (cụm mô) ra khỏi cơ thể sinh vật (đỉnh sinh trưởng, lá non,....vv)
+ Khâu 2 : Nuôi mô đó thành mô sẹo rồi tiếp tục nuôi mô sẹo trong môi trường có hoocmon sinh trưởng để thành cơ thể, cơ quan hoàn chỉnh
+ Khâu 3 : (cái này ko có cũng không sao) Đưa ra sản xuất đại trà
- Cần thực hiên các công đoạn trên vì mô lấy từ đỉnh sinh trưởng hoặc lá non là loại mô có thể tiếp tục phân chia theo hih thức nguyên phân và có thể trở thành 1 cơ quan, cơ thể hoàn chỉnh. Để mô có thể tiếp tục sinh trưởng thik bắt buộc phải nuôi mô trong mt dinh dưỡng đặc và nuôi mô sẹo trong mt dinh dưỡng có hoocmon sinh trưởng mục đích giúp mô trở thành cơ quan.
b) Giống thuần chủng quả to, vị chua có KG AABB
Giống thuần chủng quả nhỏ, vị ngọt có KG aabb
Giống quả to, vị ngọt sẽ có KG AAbb
Nên muốn thu đc giống quả to, vị ngọt thuần chủng thik ta cần :
1. Cho cây thuần chủng quả to, vị chua có KG AABB lai vs cây thuần chủng quả nhỏ, vị ngọt có KG aabb
-> F1 có KG AaBb (quả to, vị chua)
2. Tiếp tục cho cây F1 lai vs nhau : AaBb x AaBb
-> Thu đc 9 loại KG, 4 loại KH nhưng ta chỉ chọn KH cây quả to, vị ngọt.
Do cây đó mang A từ cây F1 nên sẽ có 2 KG là AAbb hoặc Aabb
3. Để lọc ra giống thuần chủng thik ta cho lai phân tích, nếu đời sau đồng tính thik cây đó thuần chủng, nếu đời sau phân tính thik cây đó dị hợp
4. Sau khi thu đc cây thuần chủng quả to, vị ngọt có KG AAbb thik ta áp dụng công nghệ tế bào để nhân bản vô tính số lượng cây chủng quả to, vị ngọt -> Tạo giống
Câu 9 Quan hệ giữa các loài sinh vật là:
- Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác
+ Trâu và cỏ Vì trâu ăn cỏ
+ Chim sáo và ve ,bét và châu chấu vì chim sáo ăn ve, bét và châu chấu
+ Châu chấu và cỏ vì châu chấu ăn cỏ
+ Chim đại bàng và chim sáo vì chim đại bàng rình rập bắt chim sáo để ăn
- Quan hệ hợp tác : Trâu và chim sáo vì chim sáo ăn ve, bét trên lưng trâu; trâu được vệ sinh và có báo động của chim khi gặp thú giữ. Quan hệ của chim sáo và trâu không phụ thuộc vào nhau chặt chẽ, không nhất thiết phải sống với nhau.
Câu 10. Trong thực tiễn sản suất, ngoài việc cung cấp đầy đủ dinh dưỡng thì người ta có các biện pháp tránh cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật làm giảm năng suất vật nuôi cây trồng là:
-Trong trồng trọt :
+ Trồng cây luân canh, xen canh
+ Trồng với mật độ thích hợp, chủ động tỉa thưa đúng kĩ thuật
- Trong chăn nuôi
+ Nuôi nhiều loài động vật có nhu cầu sống khác nhau trong cùng 1 môi trường sống
+ Nuôi với mật độ thích hợp, chủ động tách đàn hợp lí
Câu 11 : -Thái hóa giống là hiện tượng giống có năng suất, chất lượng giảm dần qua các thế hệ tiếp theo. Biểu hiện sinh trưởng kém, chống chịu kém, độ đồng đều thấp,…
-Một số loài tự thụ phấn hoặc thường xuyên giao phối gần lại không bị thái hóa giống vì các loài đó mang kiểu gen đồng hợp không gây hại, qua các thế hệ sẽ không xuất hiện biến dị tổ hợp gây kiểu hình thái hóa
Bài 4
a, Số nu của gen là 90 x 20 = 1800 ( nu )
=> Chiều dài của gen \(\dfrac{1800}{2}.3,4=3060\left(A^O\right)\)
b,
Số nu của cả gen A=T=1800.20% = 360 (nu)
G=X=1800.30% = 540(nu)
Số nu từng mạch :
A1 = T2 = 15% . 900 = 135 ( nu )
T1 = A2 = 360 - 135 = 225 ( nu )
G1 = X2 = 540 - X1 = 540 - 360 = 180 ( nu )
X1 = G2 = 40% . 900 = 360 ( nu )
Bài 5
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}H=2A+3G=N+G=3900\\G=900\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=600\left(nu\right)\\G=X=900\left(nu\right)\\N=3000,N1=N2=1500\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
A1 = T2 = 30%.1500= 450 (nu)
T1 = A2 = 600 - 450 = 150 (nu)
G1 = X2 = 10%.1500 = 150 ( nu )
G2 = X1 = 900 - 150 = 750 (nu)
b) Tách các cặp tính trạng riêng ra :
P: AaBbDd x AaBBDd
-> (Aa x Aa) (Bb x BB) (Dd x Dd)
F1 : KG : (\(\dfrac{1}{4}\)AA : \(\dfrac{2}{4}\) Aa : \(\dfrac{1}{4}\) aa) ( \(\dfrac{1}{2}\) BB :\(\dfrac{1}{2}\) Bb) (\(\dfrac{1}{4}\)DD : \(\dfrac{2}{4}\) Dd : \(\dfrac{1}{4}\) dd )
KH : (\(\dfrac{3}{4}\)trội : \(\dfrac{1}{4}\) lặn) ( 100% trội ) (\(\dfrac{3}{4}\)trội : \(\dfrac{1}{4}\) lặn)
b1) Tỉ lệ biến dị tổ hợp ở đời con :
lặn, trội, lặn : \(\dfrac{1}{4}\) x 1 x \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{1}{16}\)
lặn, trội, trội : \(\dfrac{1}{4}\) x 1 x \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{3}{16}\)
b2)
Tỉ lệ 5 gen trội đời con :
AABBDd : \(\dfrac{1}{4}\) x \(\dfrac{1}{2}\) x \(\dfrac{2}{4}\) = \(\dfrac{1}{16}\)
AaBBDd : \(\dfrac{2}{4}\) x \(\dfrac{1}{2}\) x \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{1}{16}\)
Câu 3 a
Trong nguyên phân người ta quan sát nhiễm sắc thể rõ nhất ở kì giữa
Diễn biến của NST tại kì giữa là
+ NST co ngắn cực đại, chúng sếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Câu 3 b
Số tâm động: 40
Số cromatit: 0
Số nhiễm sắc thể đơn: 40 NST
Số nhiễm sắc thể kép: 0
Câu 4 a
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của nhiễm sắc thể
Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho sinh vật vì: + Trải qua quá trình tiến hóa lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hòa trên nhiễm sắc thể. Biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp gen trên đó nên thường gây hại cho sinh vật
Câu 4 b
Ở lúa nước 2n = 24NST quan sát nhiễm sắc thể của tế bào dưới kính hiển vi còn 23 NST
>> Đây là dạng thể 3 nhiễm (2n -1)
Cơ chế phát sinh: Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử cặp NST của bố hoặc mẹ không phân li , tạo ra 2 loại giao tử : một loại giao tử mang cả hai NTS của cặp đó (n+1) , một loại giao tử không mang NST nào của cặp đó (n-1)
+ Trong quá trình thụ tinh giao tử không mang NST nào của cặp đó (n-1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo thành hợp tử 2n-1(23NST)
4.1
Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung
Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm :
- Sinh vật sản xuất
- Sinh vật tiêu thụ
- Sinh vật phân giải
4.2
4.3
Các chuỗi thức ăn:
Cây cỏ -> dê -> cáo -> cọp -> vk
Cây cỏ -> thỏ -> cáo -> cọp -> vk
Cây cỏ -> sâu ăn lá -> chim ăn sâu -> vk