K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\dfrac{x^2+2x+3}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^2+x+x+1+2}{x+1}\)

\(=x+1+\dfrac{2}{x+1}\)

Vậy: Thương là x+1; dư là 2

b: \(\dfrac{2x^2-7x+9}{x-2}\)

\(=\dfrac{2x^2-4x-3x+6+3}{x-2}\)

\(=2x-3+\dfrac{3}{x-2}\)

Vậy: Thương là 2x-3; dư là 3

c: \(\dfrac{x^3+3x^2-3x-9}{x-1}\)

\(=\dfrac{x^3-x^2+4x^2-4x+x-1-8}{x-1}\)

\(=x^2+4x+1+\dfrac{-8}{x-1}\)

Vậy: Thương là \(x^2+4x+1\); dư là -8

d: \(\dfrac{3x^3-x^2+4x-2}{x+2}\)

\(=\dfrac{3x^3+6x^2-7x^2-14x+18x+36-38}{x+2}\)

\(=3x^2-7x+18+\dfrac{-38}{x+2}\)

Vậy: Thương là \(3x^2-7x+18\); dư là -38

13 tháng 11 2021

Cắt nhỏ ra để dễ có câu trả lời hơn nha bạn

13 tháng 11 2021

em đang vội nên ko cắt đc ạ cj ơi

31 tháng 5 2021

Bài 5:

f(x) có 1 nghiệm x - 2

=> f (2) = 0

\(\Rightarrow a.2^2-a.2+2=0\)

\(\Rightarrow4a-2a+2=0\)

=> 2a + 2 = 0

=> 2a = -2

=> a = -1

Vậy:....

P/s: Mỗi lần chỉ đc đăng 1 câu hỏi thôi! Bạn vui lòng đăng bài hình trên câu hỏi khác nhé!

31 tháng 5 2021

a)Ta có  △MIP cân tại M nên ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Xét △MIN và △MIP có: 

ˆNMI=ˆPMINMI^=PMI^

MI : cạnh chung

ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Nên △MIN = △MIP (c.g.c)

b)Gọi O là giao điểm của EF và MI

Vì △MNP là  tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP

Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP

Nên ˆMOE=ˆMOF=90oMOE^=MOF^=90o

Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:

OM : cạnh chung

ˆEMO=ˆFMOEMO^=FMO^(vì MI là đường phân giác của △MIP và O∈∈MI)

Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

Nên ME = MF

Vậy △MEF cân

tham khảo

9 tháng 10 2021

bài j?

9 tháng 10 2021

bài toán hình con cá lớp 7

24 tháng 10 2021

hình như tui vừa hỏi câu này xong nhưng người giải bài này hơi ẩu:)) hóng đáp án tui chép chung với kkk

 

24 tháng 10 2021

Vậy hả nhưng mà sao chưa ai giải hộ vậy😢😢😢

2 tháng 7 2023

Là bài nào vậy

2 tháng 7 2023

bài 5,6,7 ạ đc ko a

 

 

24 tháng 10 2019

\(\left(\frac{y}{x}\right)^m=\frac{y^m}{x^m}.\)

Chúc bạn học tốt!

24 tháng 10 2019

giải thích nữa bạn ơi

25 tháng 3 2022

TK : 

- Cạnh huyền góc nhọn: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn tương ứng của tam giác vuông kia thì 2 tam giác đó bằng nhau.

- Cạnh góc vuông-góc nhọn kề: Nếu cạnh huyền và góc nhọn kề của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn kề tương ứng của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

Cạnh huyền là cạnh đối diện góc vuông Cạnh góc nhọn là 1 trong 2 cạnh kề với góc vuông Nếu 2 tam giác có đủ 3 yếu tố là -Đều có góc vuông  
6 tháng 12 2021

sao ko ai giúp mik vậy !!!!

19 tháng 1 2022

mình ko bíttttt

NV
26 tháng 3 2023

10.

\(H\left(x\right)=-5x^4+10x^3-15x+1\)

\(=-5x\left(x^3-2x^2+3\right)+1\)

\(=-5x.0+1\)

\(=1\)

9.

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(1-a\right)x^3+x^2+x-6\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)\) là đa thức bậc 3 khi và chỉ khi \(1-a\ne0\)

\(\Rightarrow a\ne1\)