Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B3
1) \(\sqrt{ }\)(2x-1)2 =5
\(\Leftrightarrow\) |2x-1| =5
\(\Leftrightarrow\) 2x-1 =5 hoặc 2x -1 = -5
\(\Leftrightarrow\) 2x=6 hoặc 2x= -4
\(\Leftrightarrow\) x=3 hoặc x= -2
2) 4-5x = 144
\(\Leftrightarrow\) -5x =140
\(\Leftrightarrow\) x= -60
3) \(\sqrt{ }\)(2x-2)2=2x-2
\(\Leftrightarrow\) | 2x -2 | =2x-2
\(\Leftrightarrow\) 2x-2 =2x-2 hoặc 2x-2 =-2x +2
\(\Leftrightarrow\) 0x=0 (loại ) hoặc x=2 ( nhận )
10D.
Hai đường thẳng (D) và (D') cùng đi qua điểm (0;-2) nên chúng không bao giờ song song nhau
11.A
\(x^2+2x+2=\left(x+1\right)^2+1>0;\forall x\in R\)
12.C
Hai đồ thị cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi:
\(3m+2=3+2m\Rightarrow m=1\)
10D.
Hai đường thẳng (D) và (D') cùng đi qua điểm (0;-2) nên chúng không bao giờ song song nhau
11.A
x2+2x+2=(x+1)2+1>0;∀x∈Rx2+2x+2=(x+1)2+1>0;∀x∈R
12.C
Hai đồ thị cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi:
3m+2=3+2m⇒m=1
Bạn nên tách lẻ các bài ra post riêng. Đăng thế này chiếm diện tích, khó quan sát => mọi người dễ bỏ qua bài của bạn.
Bài 1:
a) \(=\dfrac{\sqrt{5}.\sqrt{7}}{5}=\dfrac{\sqrt{35}}{5}\)
b) \(=\dfrac{\left|y\right|}{\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3}y}{3}\)
c) \(=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{t}}=\dfrac{\sqrt{2t}}{t}\)
d) \(=\sqrt{\dfrac{7p^2-3p^2}{7}}=\sqrt{\dfrac{4p^2}{7}}=\dfrac{2\left|p\right|}{\sqrt{7}}=\dfrac{-2\sqrt{7}p}{7}\)
Bài 2:
a) \(=\dfrac{\sqrt{21}-\sqrt{15}}{3}\)
b) \(=\dfrac{10\left(4+3\sqrt{2}\right)}{16-18}=-20-15\sqrt{2}\)
c) \(=\dfrac{\left(3\sqrt{10}-5\right)\left(6+\sqrt{10}\right)}{36-10}=\dfrac{18\sqrt{10}+30-30-5\sqrt{10}}{26}=\dfrac{13\sqrt{10}}{26}=\dfrac{\sqrt{10}}{2}\)
a: AC=12(cm)
\(\sin\widehat{C}=\dfrac{9}{15}=\dfrac{3}{5}\)
\(\Leftrightarrow C=37^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{B}=53^0\)
b: Gọi giao của AH với BC là F
=>AH vuông góc BC tại F
góic CHI=góc AHD=90 độ-góc HAD=góc ABC=1/2*sđ cung AC
góc CIH=1/2*sđ cung CA
=>góc CHI=góc CIH
=>ΔCHI cân tại C
c:
góc BDC=góc BEC=90 độ
=>BDEC nội tiếp đường tròn đường kính BC
=>MD=ME
=>ΔMDE cân tại M
mà MN là trung tuyến
nên MN vuông góc DE
Kẻ tiếp tuyến Ax của (O)
=>góc xAC=góc ABC
=>góc xAC=góc AED
=>Ax//DE
=>DE vuông góc OA
=>MN//AO
d: Để (d1) vuông góc với y=(k-1)x+4 thì \(\left(k-1\right)\left(k-3\right)=-1\)
\(\Leftrightarrow k=2\)
b: \(BC\cdot\sin B\cdot\sin C\)
\(=BC\cdot\dfrac{AC}{BC}\cdot\dfrac{AB}{BC}\)
\(=\dfrac{BC\cdot AH\cdot BC}{BC^2}=AH\)