K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2023

a) 

loading...Do a ⊥ c và b ⊥ c

⇒ a // b

Ta có:

∠mBb + ∠ABm = 90⁰

⇒ ∠mBb = 90⁰ - ∠ABm

= 90⁰ - 50⁰

= 40⁰

Mà a // b (cmt)

⇒ ∠aCm = ∠mBb = 40⁰

Ta có:

∠aCm + ∠ACm = 180⁰ (kề bù)

⇒ x = ∠ACm = 180⁰ - ∠aCm

= 180⁰ - 40⁰

= 140⁰

b) 

loading...    Ta có:

∠ADC + ∠CDx = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠ADC = 180⁰ - ∠CDx

= 180⁰ - 60⁰

= 120⁰

⇒ ∠ADC = ∠DCy = 120⁰

Mà ∠ADC và ∠DCy là hai góc so le trong

⇒ AD // BC

Vẽ tia Oz // AD // BC

Do Oz // AD

⇒ ∠AOz = ∠OAD = 40⁰ (so le trong)

Do Oz // BC

⇒ ∠zOB = ∠OBC = 51⁰ (so le trong)

⇒ x = ∠AOB = ∠AOz + ∠zOB

= 40⁰ + 51⁰

= 91⁰

26 tháng 8 2023

a,Góc x = 900 + 500 = 1400 (góc ngoài tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó)

b, Góc x = 510 + 400 = 91

 

12 tháng 11 2019

Nhà Lý là triều đại phong kiến đầu tiên ở Việt Nam xác lập hệ thống giáo dục ... hệ thống trường học tại các địa phương thời Lý. Các nhà nghiên cứu căn cứ vào ... của nhà Lý mà còn đặt nền móng cho sự phát triển giáo dục và khoa cử Nho học ... Thụy thời Lý Cao Tông, thi các nhân sĩ trong nước để vào hầu nơi vua học ...

12 tháng 11 2019

vì thời lý có rất nhiều nhà nho tốt , giỏi , thông minh mà cũng là thời mà ngôi trường đại học đầu tiên của việt nam được ra đời nó được coi như là cốt lõi cho nền nho học sau này

8 tháng 9 2017

34/51

8 tháng 9 2017

thank nha

Bài 3.1
a: xét tứ giác ACBD có

O là trung điểm của AB

O là trung điểm của CD

Do đó: ACBD là hình bình hành

Suy ra:AC=DB và AC//DB

9 tháng 12 2015

x thuộc - 6;-8;-5;-9

http://olm.vn/hoi-dap/question/131938.html

Bạn vào đây tham khảo nha !!!

9 tháng 12 2015

\(\in\) { -6; -8; -5; -9 }

26 tháng 8 2021

a) \(3\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{3}:\left(\dfrac{-x}{2}\right)\Leftrightarrow\dfrac{13}{4}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{-2}{x}\Leftrightarrow\dfrac{-2}{x}=\dfrac{39}{8}\Leftrightarrow x=-\dfrac{16}{39}\)

b) \(1-2\left(x+\dfrac{1}{3}\right)=\left|-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}\right|\Leftrightarrow1-2x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{7}{15}\Leftrightarrow2x=-\dfrac{2}{15}\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{15}\)

c) \(\left(2x-1\right)\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}x=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{1}{3}x=\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)

d) \(-4\dfrac{3}{5}.2\dfrac{4}{23}\le x\le-2\dfrac{3}{5}:1\dfrac{6}{15}\Leftrightarrow-10\le x\le-\dfrac{13}{7}\Leftrightarrow x\in\left\{-10;-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1\right\}\)(do \(x\in Z\))

Bài 2: 

c: Ta có: \(\left(2x-1\right)\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\\dfrac{1}{3}x=\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)