Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, TK:
(x lẻ do \(2y^2-8y+3=2\left(y^2-4y\right)+3=x^2\) lẻ)
\(b,\Leftrightarrow\left(x^2-4x+4\right)+\left(y^2+4y+4\right)=9\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+\left(y+2\right)^2=9\)
Vậy pt vô nghiệm do 9 ko phải tổng 2 số chính phương
\(1,\\ b,\Leftrightarrow\left(x^2+4x+4\right)+\left(y-1\right)^2=25\\ \Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+\left(y-1\right)^2=25\)
Vậy pt vô nghiệm do 25 ko phải tổng 2 số chính phương
\(2,\\ a,\Leftrightarrow x^2-\left(y^2-6y+9\right)=47\\ \Leftrightarrow x^2-\left(y-3\right)^2=47\)
Mà 47 ko phải hiệu 2 số chính phương nên pt vô nghiệm
\(b,\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+\left(3y-1\right)^2=16\)
Mà 16 ko phải tổng 2 số chính phương nên pt vô nghiệm
2b,
Vì 16 ko đồng dư với 1 (mod 4) nên 16 ko phải là tổng 2 scp
Định lý Fermat về tổng của hai số chính phương – Wikipedia tiếng Việt
vô đây đọc nhé
b) \(\dfrac{x-5}{2017}-1+\dfrac{x-2}{2020}-1=\dfrac{x-6}{2016}-1+\dfrac{x-68}{1954}-1\)
\(\dfrac{x-2022}{2017}+\dfrac{x-2002}{2020}=\dfrac{x-2022}{2016}+\dfrac{x-2022}{1954}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2022\right)\left(\dfrac{1}{2017}+\dfrac{1}{2020}-\dfrac{1}{2016}-\dfrac{1}{1954}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-2022=0\left(\dfrac{1}{2017}+\dfrac{1}{2020}-\dfrac{1}{2016}-\dfrac{1}{1954}\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow x=2022\)
a) \(\left(x^2+4x+8\right)^2+3x\left(x^2+4x+8\right)+2x^2=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2+4x+8\right)^2+2.\dfrac{3}{2}x\left(x^2+4x+8\right)+\dfrac{9}{4}x^2-\dfrac{1}{4}x^2=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2+4x+8+\dfrac{3}{2}x\right)^2-\left(\dfrac{1}{2}x\right)^2=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2+4x+8+\dfrac{3}{2}x-\dfrac{1}{2}x\right)\left(x^2+4x+8+\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{2}x\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2+4x+8+x\right)\left(x^2+4x+8+2x\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2+5x+8\right)\left(x^2+6x+8\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2+5x+8\right)\left(x^2+2x+4x+8\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2+5x+8\right)\left[x\left(x+2\right)+4\left(x+2\right)\right]=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2+5x+8\right)\left(x+2\right)\left(x+4\right)=0\)
Vì x2 ≥ 0 với mọi x
⇒ x2 + 5x + 8 ≥ 0 với mọi x
\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x+4\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-4\end{matrix}\right.\)
b) \(\dfrac{x-5}{2017}+\dfrac{x-2}{2020}=\dfrac{x-6}{2016}+\dfrac{x-68}{1954}\)
Trừ 2 vào mỗi vế ta có:
\(\Rightarrow\dfrac{x-5}{2017}-1+\dfrac{x-2}{2020}-1=\dfrac{x-6}{2016}-1+\dfrac{x-68}{1954}-1\)
\(\Rightarrow\dfrac{x-2022}{2017}+\dfrac{x-2022}{2020}-\dfrac{x-2022}{2016}-\dfrac{x-2022}{1954}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-2022\right)\left(\dfrac{1}{2017}+\dfrac{1}{2020}-\dfrac{1}{2016}-\dfrac{1}{1954}\right)=0\)
Ta thấy \(\dfrac{1}{2017}+\dfrac{1}{2020}-\dfrac{1}{2016}-\dfrac{1}{1954}\ne0\)
\(\Rightarrow x-2022=0\Rightarrow x=2022\)
Chúc bạn học tốt!
a) \(22-x\left(1-4x\right)=\left(2x+3\right)^3\)
\(\Leftrightarrow22-x+4x^2=8x^3+36x^2+54x+27\)
\(\Leftrightarrow-x-54x+4x^2-36x^2-8x^3=-22+27\)
\(\Leftrightarrow-8x^3-32x^2-55x=5\Leftrightarrow-8x^3-32x^2-55x-5=0\)
Bn tự làm tiếp nhé
b) \(\frac{2x}{3}+\frac{2x-1}{6}=\frac{4-x}{3}\Leftrightarrow\frac{2.2x}{6}+\frac{2x-1}{6}=\frac{2\left(4-x\right)}{6}\)
\(\Leftrightarrow2.2x+2x-1=2\left(4-x\right)\Leftrightarrow4x+2x-1=8-2x\)
\(\Leftrightarrow6x-1=8-2x\Leftrightarrow8x=9\Leftrightarrow x=\frac{9}{8}\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S ={9/8}
c) \(\frac{x-1}{2019}+\frac{x-2}{2018}=\frac{x-3}{2017}+\frac{x-4}{2016}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-1}{2019}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2018}-1\right)=\left(\frac{x-3}{2017}-1\right)+\left(\frac{x-4}{2016}-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-2020}{2019}+\frac{x-2020}{2018}-\frac{x-2020}{2017}-\frac{x-2020}{2016}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2020\right)\left(\frac{1}{2019}+\frac{1}{2018}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2016}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{2019}+\frac{1}{2018}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2016}>0\)
Nên \(x-2020=0\Leftrightarrow x=2020\)
\(\frac{x+1}{2019}+\frac{x+2}{2018}=\frac{x+2017}{3}+\frac{x+2016}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{2019}+1+\frac{x+2}{2018}+1=\frac{x+2017}{3}+1+\frac{x+2016}{4}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2020}{2019}+\frac{x+2020}{2018}-\frac{x+2020}{3}-\frac{x+2020}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2020\right).\left(\frac{1}{2019}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)=0\)
Mà \(\left(\frac{1}{2019}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)\ne0\)
\(\Rightarrow x+2020=0\Leftrightarrow x=-2020\)
Vậy...
\(\frac{x-2}{2017}+\frac{x-3}{2018}=\frac{x-4}{2019}+\frac{x-5}{2020}\)
<=> \(\frac{x-2}{2017}+1+\frac{x-3}{2018}+1=\frac{x-4}{2019}+1+\frac{x-5}{2020}+1\)
<=> \(\frac{x+2015}{2017}+\frac{x+2015}{2018}-\frac{x+2015}{2019}-\frac{x+2015}{2020}=0\)
<=> \(\left(x+2015\right)\left(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)=0\)
<=> x + 2015 = 0 ( vì \(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\ne0\))
<=> x = - 2015
Vậy x = -2015.
Giải phương trình :
\(\frac{x-2}{2017}+\frac{x-3}{2018}=\frac{x-4}{2019}+\frac{x-5}{2020}\)
\(\Rightarrow\frac{x-2}{2017}+1+\frac{x-3}{2018}+1=\frac{x-4}{2019}+1+\frac{x-5}{2020}+1\)
\(\Rightarrow\frac{x+2015}{2017}+\frac{x+2015}{2018}-\frac{x+2015}{2019}-\frac{x+2015}{2020}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+2015\right)\left(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)=0\)
Mà \(\left(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)>0\)
\(\Rightarrow x+2015=0\)
\(\Rightarrow x=-2015\)
Lời giải:
a.
PT $\Leftrightarrow (x+3)^2=2016^{2020}-17^{91}+9$
Ta thấy: $2016^{2020}-17^{91}+9\equiv 0-(-1)^{91}+0\equiv -1\equiv 2\pmod 3$
Mà 1 scp thì chia $3$ chỉ dư $0$ hoặc $1$ nên pt vô nghiệm.
b.
$x^2=2016(y-1)^2-2017^{2019}\equiv 0-1^{2019}\equiv 3\pmod 4$
Mà 1 scp chia $4$ chỉ dư $0$ hoặc $1$ nên vô lý.
Vậy pt vô nghiệm.
c.
$(x-1)^2=2017^{2017}+1\equiv 1^{2017}+1\equiv 2\pmod 4$
Mà 1 scp khi chia cho $4$ chỉ dư $0$ hoặc $1$ nên vô lý
Vậy pt vô nghiệm
d.
$(x+2)^2=2018^{10}+4\equiv (-1)^{10}+1\equiv 2\pmod 3$
Mà 1 scp khi chia $3$ dư $0$ hoặc $1$ nên vô lý
Vậy pt vô nghiệm.